Phƣơng pháp 2: mã lỗi đƣợc trình bày thơng qua đầu

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 84 - 86)

3.1 SỰ TRUY CẬP ĐẾN DTC

3.1.2 Phƣơng pháp 2: mã lỗi đƣợc trình bày thơng qua đầu

hay đèn thử

Hình 3.8 cho thấy mạch và chi tiết của phƣơng pháp mà cĩ thể đƣợc dùng đến những mã lỗi đƣợc tồn tại trong hệ thống, từ một hệ thống

phanh Wabco.

Tài liệu nhà xuất bản „Blinkcode for Goods Vehicles and Buses ABS/ASR „„C‟‟- Generation‟ đƣa ra cách tiến hành nhƣ sau:

1. Trong trƣờng hợp xe khơng cĩ đèn ASR đƣợc trang bị: kết nối một bĩng đèn nhỏ (2w…5w) tới chân 3 của ECU (nhìn thấy sơ đồ mạch ở mức cao). Điều này cĩ thể đạt đƣợc việc dùng sự thiết lập bộ phận nối liên quan Wabco giữa ECU và đầu nối ECU (cơng tắc máy tắt).

2. Bằng cách kết nối tới chân 14 tới đất trong khoảng dài hơn 5s, điều này cĩ thể đạt đƣợc thơng qua việc chuyển đổi trên đầu nối liên quan (cơng tắc máy bật).

3. Mã lỗi cĩ thể đƣợc đọc và ghi chú cho tới khi ngƣời dùng khơng cịn nghi ngờ nào về việc phát ra mã lỗi! Mã lỗi cĩ thể đƣợc xĩa bằng cách ngắt chân số 14 khỏi mass xe trong thời gian truyền mã lỗi.

Hình 3.8: Mạch đèn ngồi đọc bằng mã chớp

Để ngăn sự xĩa mã lỗi một cách vơ ý, cơng tắc máy phải tắt trong khi phát ra mã lỗi. Những mã lỗi thật sự phải đƣợc sửa chữa đầu tiên trƣớc khi mã lỗi về sau cĩ thể đọc. Sau mỗi lần sửa chữa, mã chớp nên đƣợc tái lập lại để chắc chắn rằng khơng cĩ mã lỗi về sau tồn tại và bộ nhớ mã lỗi của ECU đƣợc xĩa. Khi các mã lỗi đƣợc đọc và xĩa, mã lỗi cho hệ thống tốt đƣợc phát ra là (ví dụ X-0-0).

Sau mỗi lần sửa chữa, hoạt động của hệ thống nên đƣợc xác minh thêm nửa bằng cách lái xe trong khi đèn ABS và SCR tắt khi xe đạt tới tốc độ 7 km/h.

Hình 3.9: Hình ảnh mã lỗi từ hệ thống Wabco

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)