Phƣơng pháp 1: bảng điều khiển đèn

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 80 - 84)

3.1 SỰ TRUY CẬP ĐẾN DTC

3.1.1 Phƣơng pháp 1: bảng điều khiển đèn

Hệ thống đƣợc khảo sát bên dƣới là hệ thống phun nhiên liệu điện tử của Toyota đƣợc chỉ ra trong Hình 3.1.

Hệ thống này đƣợc trang bị trên động cơ 4A-GE, 1600 cc, 16 xu

páp, 122 mã lực trên xe nhƣ là Toyota Corolla GT Hatchback (AE82) 1985 tới 1987. ECU cĩ thể tự chẩn đốn gắn sẵn, phát hiện ra bất cứ vấn đề nào và biểu diễn tín hiệu trên đèn báo kiểm tra động cơ. Đèn này nằm ở một vị trí tiện lợi trên bảng điều khiển đƣợc chỉ ra trên Hình 3.3.

Khi cơng tắc máy bật, đèn sẽ sáng. Nếu khơng cĩ lỗi nào đèn sẽ tắt khi động cơ khởi động. Nếu nhƣ đèn báo kiểm tra động cơ vẫn sáng đây là một cảnh báo cĩ lỗi hiện diện. Để tìm ra lỗi nào thật cần thiết phải đặt hệ thống vào trong chế độ chẩn đốn. Điều này yêu cầu một vài cơng việc sơ bộ theo sau.

1. (a) Kiểm tra điện áp ắc quy trên 11 V.

(b) Kiểm tra van bƣớm ga đĩng hồn tồn (cảm biến cánh bƣớm ga ở vị trí đĩng).

(d) Kiểm tra tất cả các cơng tắc của thiết bị phụ trợ ở vị trí tắt. (e) Đảm bảo rằng động cơ làm việc ở nhiệt độ bình thƣờng. 2. Để cơng tắc máy ở IG nhƣng khơng khởi động xe.

3. Dùng một sợi dây để giúp việc kết nối cực T và cực E1của đầu nối kiểm tra động cơ (Hình 3.4) (chú ý rằng đầu kiểm tra động cơ đƣợc đặt gần mơ tơ gạt nƣớc (AE) hay bình ắc quy (AA), đĩ là những kiểu động cơ khác nhau).

4. Đọc mã lỗi đƣợc chỉ báo bằng số lần chớp sáng của đèn cảnh báo kiểm tra động cơ.

Hình 3.1: Hệ thống kim phun nhiên liệu điện

Hình 3.3: Đèn chẩn đốn động cơ trên bảng kiểm tra

Những mã chẩn đốn

Mã chẩn đốn số 1 (Hình 3.5) là một sự chớp sáng đơn 3s một lần. Điều đĩ chỉ ra rằng hệ thống cĩ những chức năng chính xác và nĩ chỉ xảy ra khi khơng cĩ một mã lỗi nào xuất hiện. Hình 3.6 chỉ ra mã lỗi đĩ là mã số 2 và mã 4.

Đèn báo kiểm tra động cơ chớp sáng với một số lần bằng nhau tới những mã lỗi đƣợc hiển thị; cho nên cĩ 2 lần nháy kề nhau (1 phần giây) cho mã số 2, và dừng lại 3 giây sau đĩ chớp sáng 4 lần để chỉ ra mã số 4. Mã lỗi tiếp tục đƣợc lập lại miễn là cực đầu kiểm tra động cơ (T và E1) đƣợc kết nối với nhau. Trong trƣờng hợp mã lỗi xuất hiện một cách đồng thời, sự hiển thị sẽ bắt đầu với số thấp nhất và tiếp tục với số cao hơn theo thứ tự.

Hình 3.7 chỉ ra một mục trong tài liệu xƣởng của Toyota cho những

mã chẩn đốn. Đọc nĩ từ trái sang phải sẽ cho thấy rằng mỗi mã sẽ liên quan tới một phần của hệ thống. Cột đƣợc đánh dấu „xem trên trang‟ xem xét tới các mục của tài liệu xƣởng mà ở đĩ sự giúp đỡ về sau tới mã chẩn đốn sẽ đƣợc tìm thấy.

Khi mã kiểm tra chẩn đốn đƣợc hồn thành, dây nối sẽ đƣợc tháo ra từ đầu kiểm tra động cơ và sau đĩ mã chẩn đốn phải đƣợc hủy bỏ.

Sau khi các lỗi đã đƣợc sửa lại, mã chẩn đốn đƣợc chứa trong bộ nhớ của ECU phải đƣợc hủy bỏ. Điều này đƣợc làm, trong trƣờng hợp của Toyota, bằng cách tháo bỏ cầu chì thích hợp. Cầu chì phải đƣợc tháo ra trong thời gian là 10s hoặc hơn, việc này phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trƣờng, với cơng tắc máy tắt (nhiệt độ mơi trƣờng thấp sẽ kéo dài thời kỳ mà cầu chì đƣợc tháo ra).

Hình 3.6: Mã chẩn đốn 2 và 4

Hình 3.7: Bảng mã chẩn đốn đưa ra trong sách hướng dẫn sửa chữa Toyota

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)