THIẾT BỊ CHẨN ĐỐN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 96)

Những phần trƣớc của chƣơng này cĩ thể đã cho một ấn tƣợng về một bộ các cơng cụ mới hồn tồn và thiết bị cần đƣợc nĩi đến là OBD II và EOBD (máy chẩn đốn hệ châu Âu). May mắn trong trƣờng hợp này,

thiết bị chẩn đốn nhƣ là Bosch KTS300 đƣợc biết đến nhƣ trong Hình

3.22 cĩ khả năng giao tiếp và lấy lại mã lỗi, cơng việc phân tích và chẩn đốn khơng nhƣ OBD II mà nĩ đƣợc trang bị với những chuỗi liên kết

ISO 9141 và với sự hỗ trợ của những ngõ cắm thích hợp, cũng nhƣ hệ thống OBD II. Thiết bị này và thiết bị tƣơng tự sẽ đƣợc miêu tả kỹ lƣỡng

trong Chƣơng 4.

Hình 3.23: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Nếu lấy ví dụ trên cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát và xem xét sự liên quan tới mã lỗi thì chúng ta cần phải thấy rằng đọc những mã lỗi là một trong những bƣớc thơng thƣờng trong chẩn đốn và sửa chữa những hƣ hỏng. Tín hiệu ra từ các cảm biến đƣợc truyền tới ECM thơng qua

một cáp và cĩ lẽ cĩ ít nhất là hai đầu kết nối nhƣ đƣợc chỉ ra trên Hình

3.23. Cái mà ECM đọc đƣợc là cái đƣợc đƣa ra thơng qua mạch cảm biến. Nếu cĩ một hƣ hỏng nào đĩ trong mạch cảm biến, nhƣ là điện trở

cao, thì cĩ thể làm cho ECM nhận biết điện áp và điều này cho biết nhiệt độ nƣớc làm mát thấp hơn nhiệt độ nƣớc làm mát trên thực tế.

Đây là sự thật trên tất cả các cảm biến thực tế, những bộ chấp hành và những mạch liên quan làm thành bộ phận của những hệ thống máy tính điều khiển ơ tơ mà máy tính điều khiển tin cậy vào sự hoạt động của nĩ. Những mã lỗi nhƣ vậy giúp cho việc chẩn đốn những hƣ hỏng, những lỗi hiếm khi cĩ trạng thái chính xác, những thiết bị và những cơng cụ thêm vào thơng thƣờng cần để theo dõi nguyên nhân những lỗi ảnh hƣởng tới sửa chữa. Nội dung này sẽ đƣợc miêu tả cụ thể

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Mã lỗi chẩn đốn là:

(a) mã lỗi trên máy tính đƣợc hiển thị mà ngƣời đọc cĩ thể đọc đƣợc.

(b) chỉ cĩ thể đọc khi cĩ sự kết nối tới ECM.

(c) mã lỗi cĩ thể phát sinh ở bất cứ bộ phận nào trên xe.

(d) đƣa ra thơng tin chính xác cho ngƣời sử dụng biết về mã lỗi.

2. Một sự hạn chế ở cách điều khiển:

(a) cho phép xe dẫn động trong khi đang sửa chữa.

(b) điều chỉnh lƣợng nhiên liệu phun khi biết về tốc độ động cơ.

(c) làm chậm thời điểm đánh lửa để ngăn cháy kích nổ.

(d) hƣớng đến mã lỗi đƣợc biết để phục vụ cho mục đích chẩn đốn.

3. Bộ vi xử lý dựa vào thiết bị kiểm tra mã lỗi cĩ thể:

(a) chỉ đọc đƣợc mã lỗi.

(b) đọc mã lỗi và thực hiện việc kiểm tra dựa theo các dạng xe. (c) cài đặt lại giá trị lƣu trữ trong bộ nhớ ROM.

(d) chỉ đọc lại dữ liệu chẩn đốn từ hệ thống CAN.

4. Tiêu chuẩn về máy chẩn đốn đƣợc dùng ở máy chẩn đốn OBD II cĩ:

(a) 3 đầu nối.

(b) khơng cĩ số đầu nối đặc biệt nhƣng vị trí của nĩ trên xe là đặc

biệt. (c) 16 đầu nối.

(d) khơng cĩ đầu nối đặc biệt phân phối tới hệ thống đo lƣợng khí

thải OBD II.

5. Để đọc đƣợc mã lỗi chẩn đốn, ta cần thiết phải:

(a) nối mass chân K và đọc tín hiệu đèn chớp. (b) thực hiện theo quy trình nhà sản xuất.

(c) động cơ đang chạy.

(d) trƣớc tiên đƣa xe ra đƣờng kiểm tra.

6. ABS ECM cĩ khả năng tự chẩn đốn tốt vì:

(a) những tín hiệu cảm biến ngõ ra khơng thể đƣợc đo một cách độc

lập.

(b) thật khĩ để mơ phỏng cách hãm phanh với xe đứng yên. (c) nếu đèn báo ABS sáng nghĩa là xe dừng lại.

(d) mã lỗi luơn đƣợc lƣu trữ trong EEPROM.

7. Khung hình tĩnh là:

(a) thiết lập dữ liệu trong bộ nhớ ROM để dùng trong điều kiện nhiệt độ lạnh.

(b) dữ liệu đƣợc dùng bởi ECM khi cĩ sự cố.

(c) thiết lập dữ liệu về chế độ hoạt động để đặt vào bộ nhớ mã lỗi khi quá trình tự chẩn đốn phát hiện lỗi.

(d) chức năng chẩn đốn chỉ là một dạng của hệ thống điều khiển điện tử.

8. Tiêu chuẩn mã lỗi:

(a) số 1, ở điểm cuối bên tay trái, xác định hệ thống trên xe. (b) số ở vị trí xa điểm cuối bên tay phải xác định hệ thống.

(c) hầu hết máy tính điều khiển hệ thống trên xe phải sử dụng chúng.

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 96)