Điều khiển tốc độ cầm chừng

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 46 - 50)

1.11 MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN NHỮNG HỆ THỐNG CHỦ

1.11.3 Điều khiển tốc độ cầm chừng

Tốc độ cầm chừng của động cơ diesel đƣợc điều khiển bằng lƣợng

nhiên liệu động cơ phun vào xylanh. Trong khi dƣới điều kiện động cơ yêu cầu cầm chừng thay đổi, chƣơng trình máy tính phải đƣợc chuẩn bị để cung cấp một lƣợng nhiên liệu chính xác để bảo đảm tốc độ cầm chừng giữ vững dƣới mọi điều kiện. Đầu vào của ECM thì đƣợc chỉ ra trong Hình 1.36 cho thấy sự biểu thị của những đầu vào cảm biến đƣợc yêu cầu để mà ECM cĩ thể cung cấp một tín hiệu chính xác tới van điều khiển vành tràn.

Hình 1.36: Điều khiển tốc độ cầm chừng động cơ diesel

Một sự phát triển gần đây khác trong hệ thống máy tính điều khiển hệ thống động cơ là hệ thống đƣờng ống chung đƣợc chỉ ra trên Hình

1.37. Trong hệ thống đƣờng ống chung, nhiên liệu đƣợc giữ vững ở một áp suất khơng đổi. Một van điện đƣợc hoạt động để điều khiển van đƣợc kết hợp vào trong mỗiđầu của kim phun thì đƣợc cho phép hoạt động bởi ECM. Thời điểm đĩng và mở van điều khiển kim phun đƣợc xác định bằng chƣơng trình ROM và cảm biến đầu vào. Thời điểm phun nhiên liệu đƣợc xác định bằng van điều khiển kim phun và ECM. Số lƣợng nhiên liệu đƣợc phun đƣợc xác định bằng chiều dài thời gian phun mà kim phun vẫn mở và điều này chỉ đƣợc xác định bằng ECM.

1. Gia tốc 2. Tốc độ động cơ (trục khuỷu)

3. Tốc độ động cơ (trục cam) 4. Bộ điều chỉnh động cơ điện tử

5. Van nhánh 6. Lọc nhiên liệu

7. Bơm cao áp 8. Van điều chỉnh áp suất

9. Piston dừng 10. Van giới hạn áp suất

11. Cảm biến áp suất ống phân phối 12. Ống phân phối nhiên liệu

13. Bộ giới hạn dịng 14. Kim phun

15. Những ngõ vào từ cảm biến 16. Những ngõ ra bộ chấp hành

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Mục đích của việc luân hồi khí thải là:

(a) để đốt lại khí thải.

(b) để giảm nhiệt độ buồng cháy và khíNOX . (c) để tăng cơng suất đầu ra.

(d) để tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn. 2. Một hiệu ứng cảm biến Hall:

(a) tạo ra điện.

(b) ngắtdịng trong bộ phận Hall vì vậy tín hiệu điện áp bằng khơng khi từ trƣờng bị ngăn lại.

(c) làm cho tăng dịng tín hiệu khi tốc độ tăng. (d) chỉ đƣợc dùng trong đánh lửa.

3. Trong hệ thống ABS:

(a) máy tính dùng điện áp đỉnh từ cảm biến bánh xe để điều khiển phanh. (b) máy tính so sánh tần số từ những cảm biến bánh xe để giúp điều

khiển phanh.

(c) đèn tín hiệu sẽ tắt khi tốc độ xe đạt đến tốc độ 50 km/h. (d) quãng đƣờng phanh sẽ giảm nhiều trong tất cả các điều kiện. 4. Trong thứ tự các hệ thống phun nhiên liệu đa điểm cĩ một sự phun

nhiên liệu vào trong mỗi xylanh:

(a) mỗi thì của piston.

(b) ở mỗi thời điểm piston gần tới điểm chết trên ở thì xả. (c) bất cứ khi nào việc tăng tốc diễn ra.

(d) khi cảm biến kích nổ truyền tín hiệu.

5. Cảm biến áp suất tuyệt đối trong đƣờng ống nạp đƣợc dùng trong các hệ thống phun nhiên liệu:

(a) cung cấp một tín hiệu mà cĩ thể ECM tính tốn số lƣợng nhiên liệu vào trong động cơ.

(b) cung cấp một tín hiệu mà cĩ thể ECM tính tốn số lƣợng khơng khí vào trong động cơ.

(c) điều khiển áp suất nhiên liệu tại kim phun. (d) điều khiển van EGR.

6. Một chiến lƣợc thích ứng:

(a) đƣợc tạo ra để cho phép ECM thiết lập một giá trị mới cho những thay đổi hoạt động nhất định khi hệ thống bị mịn.

(b) một chiến lƣợc mà giới hạn sự hoạt động cho phép ECM thiết lập giá trị sẽ nhận xe quay về xƣởng để sửa chữa.

(c) thay đổi những giá trị trong ROM. (d) là biện pháp để đánh dấu lỗi. 7. Trong động cơ diesel:

(a) khơng khí và nhiên liệu đƣợc hịa trộn trong đƣờng ống nạp. (b) tia lửa gây ra bởi bugi xơng.

(c) sự nĩng đƣợc tạo ra bởi sự nén là nguyên nhân sự cháy diễn ra. (d) sự hịa trộn khơng khí và nhiên liệu đƣợc cƣỡng bức bên trong

xylanh nhờ kim phun. 8. Trong hệ thống treo:

(a) ECM thay đổi chế độ giảm chấn để thỏa mãn điều kiện lái.

(b) cảm biến gĩc quay hệ thống lái thì đƣợc cố định với trục chủ động bánh xe trƣớc.

(c) hệ thống này khơng phải hoạt động ở tốc độlớn hơn 25 km/h. (d) ECM thiết lập giá trị mới nếu lị xo hệ thống treo gãy.

Chương 2

HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ

Trong khi các hệ thống máy tính điều khiển bằng điện tử (ECM) khơng đƣợc chế tạo để sửa chữa trong garage, cĩ những yếu tố quan trọng địi hỏi các kỹ thuật viên cĩ sự đánh giá về cơng nghệ máy tính. Ví dụ, các mã chẩn đốn (DTCs) là một phần quan trọng trong việc tìm kiếm lỗi và đƣợc lƣu lại trong bộ nhớ máy tính. Điều này cĩ nghĩa là các mã lỗi này đƣợc đọc từ các xe này đến các xe khác và nĩ trở nên rất hữu ích cho các kỹ thuật viên trong việc hiểu đƣợc cách tiến hành đọc mã lỗi trên xe. Đĩ cũng là một trƣờng hợp mà các kỹ thuật viên trong các xƣởng địi hỏi sử dụng các thiết bị đặc biệt để bổ sung vào chƣơng trình hoạt động của máy tính. Đây là dữ liệu “chính” đƣợc thu thập trong khi hệ thống hoạt động và nĩ hữu dụng trong việc xác định nguyên nhân lỗi hệ thống. Trong khi những thao tác này đƣợc thực hiện bình thƣờng thơng qua việc sử dụng thiết bị chẩn đốn thân thiện với ngƣời dùng, nĩ cịn

đƣợc hiểu là cái gì cĩ thể và cái gì khơng thể đƣợc thực hiện thơng qua ECM thì hữu dụng.

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 46 - 50)