Chương 4 LAI TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
6.1. SỬDỤNG ĐỘT BIẾN TRONG CHỌN GIỐNG
6.1.2.1. Tác nhân vật lý
Việc áp dụng các tác nhân phóng xạ trong chọn giống đột biến cịn rất mới mẻ và đã được thực hiện bởi các tác giả: Calldecott (1961), Dubinin (1964 - 1967), Enken (1965 - 1967). Đó là các tác nhân có khả năng ion hố mạnh, trong đó có dạng phóng xạ hạt và phóng xạ điện từ.
- Phóng xạ hạt là dịng ngun tử và hạt sơ cấp, chuyển động với tốc độ thay đổi. Năng lượng của chúng được biểu thị bằng đơn vị: ev (1ev = năng lượng của một đơn vị khi q điện trường có thế hiệu 1v). Thuộc loại này có: , , neutron.
Các tia phóng xạ thường được sử dụng như X, , , hoặc các tia bức xạ điện tử như Nơtron.
Bảng 6.1: Độ cảm ứng phịng xạ của một số lồi thực vật với các tia gamma và tia Rontghen
Stt Loại cây trồng Bộ phận
xử lý
Liều lượng khủng hoảng
DL 50
Khoảng liều lượng khủng hoảng (r)
1 Lúa (Oryza sativa) Hạt khô 75.000 75.000 – 90.000 2 Đậu nành (Glicine max) Hạt khô 20.000 12.000 – 25.000 3 Khoai tây (Solanum
tuberosum)
Củ 5.000 5.000 – 10.000
4 Bầu bí (Cucurbita) Hạt khơ 20.000 20.000
5 Cà chua (Lucopersicum esculentum) Hạt khô 20.000 20.000 6 Bắp cải (Brassica oleracea) Hạt khô 100.000 80.000 – 100.000 7 Dưa leo (Cucumis sativus) Hạt khô 50.000 50.000 8 Mận (Prumus domesticus) Chồi ngủ 5.000 2.500 – 4.000 9 Chanh (Citrus limonium) Hạt khô 2.000 2.000 10 Hoa hồng (Rose sp.) Chồi 3.000 1.500 – 3.000 11 Cúc (Chrysanthemum sp.) Hạt khô 7.000 7.000
lần)
Thông thường chọn liều lượng xử lý thấp hơn DL 50 nhiều (khoảng 2 – 3
Cơ sở lý luận:
Các tia phóng xạ lúc tác động lên cơ thể sinh vật sẽ gây nên các tác dụng cơ bản đầu tiên là ion hoá các nguyên tử, như ta biết sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu trúc tế bào. Tế bào được xây dựng từ các chất sống như Protein - ADN và các chất vô cơ khác.
Cấu tạo hoá học của gen thay đổi do đó lúc lúc gen tự tái sinh sẽ tạo nên gen đột biến và sẽ hình thành các tính trạng mới.
Ngồi tác dụng ion hố ADN các tia ion hố cịn gây nên hiện tượng ion hoá các phân tử nước tạo nên các nhóm OH-, H+ và các gốc tự do này sẽ tác động lên ADN làm thay đổi cấu trúc hoá học của gen.
Phương pháp xử lý:
Tuỳ thuộc tính chất của các tia, các tia có mật độ điện ly lớn thì xử lý có hiệu quả hơn các tia mật độ điện ly nhỏ.
- Thời kì xử lý: Xử lý lúc nẩy mầm hoặc cây con dễ cho kết quả hơn xử lý lúc hạt ngủ và cây già vì lúc này hạt và cây ít mẫn cảm với các tia hơn.
- Bộ phận dùng đễ xử lý: Có thể là hạt phấn, hạt giống, mầm cành.
- Liều lượng xử lý: Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nên tăng liều lượng thì có thể tăng tỷ lệ đột biến tăng cao quá có thể đưa đến chết, cây có thời gian ngắn thí cần xử lý với liều lượng cao.
Muốn xác định liều lương thích hợp cần làm thí nghiệm đối với từng cây trồng cụ thể,vì nói chung cây có thời gian sinh trưởng dài xử lý với liều lượng thấp dễ cho kết quả các giống cây trồng có tính mẫn cảm khác nhan đối với các tia.