- Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản lý sản xuất của các doanh nghiệp vì giá thành cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.
- Thông qua chỉ tiêu giá thành cho phép so sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp giữa các thời kỳ khỏc nhau và so sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau trong cùng một ngành sản xuất.
- Giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm vì vậy chỉ tiêu kinh tế giá thành ảnh hưởng lớn đến sự ổn định của nền kinh tế.
2.3.2. Phân loại chi phí trong giá thành sản phẩm a. Khái niệm chi phí sản xuất a. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí lao động sống, hao phí lao động quá khứ và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
+ Giống nhau:
Chúng đều là những chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền chi phí lao động và lao động quá khứ mà doanh nghiệp đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất đều làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp giảm hoặc tăng. Chính vì vậy, quản trị giá thành gắn liền với quản trị chi phí sản xuất.
+ Khác nhau:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt. Chúng có các điểm khác nhau:
Chi phí sản xuất ln gắn với thời kỳ phát sinh chi phí cịn giá thành sản phẩm luôn gắn với khối lượng công tác hoặc lao vụ đã hồn thành.
Chi phí sản xuất ngoài việc liên quan đến khối lượng sản phẩm hồn thành cịn liên quan đến khối lượng sản phẩm dở dang (Sản phẩm còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất).
- Mối liên hệ giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất:
+ Cơng thức biểu hiện mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm như sau:
ZSP = Cđk + Ctk – Cck , đồng ( 2-24)