Nghĩa sử dụng định mức lao động trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật) (Trang 48 - 49)

* ý nghĩa về thông tin

Mức lao động dùng làm căn cứ:

+ Lập kế hoạch lao động tiền lương của doanh nghiệp (xác định cầu về lao động của doanh nghiệp kỳ kế hoạch).

+ Tổ chức q trình lao động trong doanh nghiệp có khoa học. + Thanh toán tiền lương cho người lao động.

+ Ký các hợp đồng lao động.

* ý nghĩa về kinh tế

Mức lao động mang tính định hướng cho người lao động và người sử dụng lao động tiết kiệm nguồn lực lao động, nâng cao năng suất lao động vì lợi ích của người lao động và doanh nghiệp. Do vậy có tác dụng khuyến khích người lao động và người sử dụng lao động áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới tiên tiến hơn vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp; có tác dụng thúc đẩy việc phân công lao động phù hợp hơn, tổ chức quá trình lao động sáng tạo hơn, khoa học hơn.

Mức lao động góp phần vào việc phân phối công bằng trong doanh nghiệp với nguyên tắc phân phối theo sức lao động bảo đảm tính phát triển của con người trong lao động. Do vậy thúc đẩy người lao động thi đua lao động có cải tiến, có sáng tạo.

3.3.2. Các phương pháp định mức lao động a. Các phương pháp tổng hợp a. Các phương pháp tổng hợp

* Phương pháp kinh nghiệm

Mức lao động được xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân người quản lý hay nhân viên định mức.

Mức được xác định nhanh, khơng tốn kém kinh tế nhưng có tính chủ quan nên có thể phản ánh cả yếu tố lạc hậu vào mức. Đơi khi cũng phản ánh được hao phí lao động xã hội cần thiết nhưng chỉ là kết quả ngẫu nhiên, không đề ra điều kiện, biện pháp thực hiện, khơng đủ sức thuyết phục vì mức chưa được xây dựng một cách khoa học.

* Phương pháp thống kê tổng hợp

Mức xác định dựa trên số liệu thống kê tổng hợp.

Phương pháp thống kê tổng hợp đã loại trừ yếu tố chủ quan, nhưng do thống kê tổng hợp, không chi tiết nên chưa loại trừ được nhân tố bất hợp lý của cấu trúc sản xuất và bất hợp lý của hao phí lao động.

Phương pháp này thường áp dụng để xây dựng mức lao động cho những cơng việc có cấu trúc sản xuất đơn giản, cấu trúc hao phí lao động đơn giản.

Công thức (3-5) xác định mức thời gian, công thức (3-6) xác định mức sản lượng:

  = = = n 1 i i n 1 i i tg Q H M , HPLĐ/sp (3-5)   = = = n 1 i i n 1 i i SL H Q M , sp/1đvHPLĐ (3-6) Trong đó :

Mtg, MSL : Mức thời gian, mức sản lượng.

i = 1 n: n chỉ số các dữ liệu thống kê (chỉ số dữ liệu quan sát). Qi: Khối lượng sản phẩm đã thực hiện theo dữ liệu thống kê thứ i, sp Hi : Hao phí lao động để sản xuất khối lượng sản phẩm Qi, đvHPLĐ

Ví dụ: Số liệu khảo sát bước cơng việc khoan lỗ mìn bằng búa khoan hơi ép trong đá

có độ kiên cố f = 5, ở (bảng 3-1).

Số mét khoan (m) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  = 7,5

Hao phí lao động (người-phút) 4,5 4,2 4,3 4,7 4,8  =22,5

áp dụng cơng thức(3-5), ta có : Mtg = 22,5:7,5 = 3 (người – phút/m) áp dụng cơng thức(3-6), ta có : MSL = 7,5:22,5 = 0,333 (m/người-phút)

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)