Phương pháp loại trừ chi phí.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chi phí kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

Chương 3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

3.2.4. Phương pháp loại trừ chi phí.

Trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ.

Trong cùng một quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, cịn có sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được, mà các khoản thiệt hại này khơng đựơc tính cho sản phẩm hồn thành.

Đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm , lao vụ lẫn nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành sản phẩm

Z = C + DĐK - DCK– CLT Trong đó: Trong đó:

Z là tổng giá thành của đối tượng tính giá thành C là tổng chi phí sản xuất tổng hợp

DĐK và DCK là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

CLT là chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành của đối tượng tính giá thành

Để đơn giản tính tốn chi phí loại trừ (Clt) thường được tính như sau:

Σ giá thành sản xuất của các loại sản phẩm = Giá trị SP dd đầu kỳ + Σ CPSX PS trong kỳ - Giá trị SP dd cuối kỳ

QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH– ĐHCNQN - 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 37

Đối với sản phẩm phụ có thể tính giá thành kế hoạch hoặc có thể lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức.

Đối với sản phẩm hỏng tính giá thành thực tế như đối với sản phẩm hoàn thành hoặc căn cứ vào quyết định xử lý của lãnh đạo

Đối với sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tính giá thành đơn vị kế hoạch, hoặc tính theo chi phí ban đầu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chi phí kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)