Chương 3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
3.1.2. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
a. Hạ giá thành do giảm chi phí vật tư trong sản xuất Phương hướng này bao gồm các biện pháp:
- Xây dựng hồn chỉnh hệ thống hao phí vật tư cho sản xuất.
- Thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo quản, cấp phát và sử dụng vật tư. - Cải tiến kỹ thuật, thay đổi công nghệ sản xuất.
- Giảm chi phí mua sắm vật tư…
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc được xác định theo công thức: VT Z Z dm10 g10 VT0 T (1 I I )T , % Trong đó: VT Z
T : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do giảm chi phí vật tư.
Iđm10: Chỉ số định mức hao phí vật tư kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Ig10: Chỉ số giá vật tư kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
ZVT0 VT0
T : Tỷ lệ chi phí vật tư chiếm trong giá thành sản phẩm kỳ gốc. b. Hạ giá thành do tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương
QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH– ĐHCNQN - 2020
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 40
Khi tăng năng suất lao động thì sẽ giảm chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Đây là phương hướng quan trọng bởi trong ngành mỏ, tỉ lệ chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm khá cao (Khoảng 40%). Để thực hiện biện pháp này cần:
- Cải tiến quy trình cơng nghệ, xây dựng hồn chỉnh hệ thống định mức lao động, hợp lý hố q trình sản xuất.
- Sử dụng và phân công lao động hợp lý.
- Thực hiện tốt chế độ khoán sản phẩm, thực hiện trả lương theo sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc được xác định theo công thức: W L10 Z Z L0 W10 I T (1 ).T I , % Trong đó: W Z
T : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do tăng năng suất lao động. IL10: Chỉ số tiền lương kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
IW10: Chỉ số năng suất lao động kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Z
L0