Phạm vi an toàn (Margin of safety)

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chi phí kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 51 - 52)

Chương 4 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận (CVP)

4.3.3. Phạm vi an toàn (Margin of safety)

Người ta gọi phần thị trường có thể bị giảm bớt tới điểm trước khi bị lỗ là phạm vi an tồn. Phạm vi an tồn có thể là số tuyệt đối, có thể giảm tới điểm hịa vốn gọi là mức an toàn về số lượng hoặc mức an tồn về doanh thu. Phạm vi an tồn cũng có thể là số tương đối và gọi là tỷ lệ an toàn.

. Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu dự kiến và doanh thu hòa vốn. Hoạt động trong doanh thu an tồn, khi số lượng hàng hóa tiêu thụ sút giảm nhưng chưa bé hơn sản lượng hịa vốn thì doanh nghiệp vẫn chưa bị lỗ. Nếu doanh thu an tồn lớn thì doanh nghiệp có thể chấp nhận số lượng hàng tiêu thụ giảm mà khơng bị lỗ.

Doanh thu an tồn = D - Dhv Ngoài ra: Sản lượng an toàn = Q - Qhv Tỷ lệ an toàn = Sản lượng an toàn x 100 , % Q Hoặc:

Tỷ lệ an toàn = Doanh thu an toàn x 100 , % D

- Doanh thu hòa vốn

Doanh thu hòa vốn là doanh thu của sản lượng hòa vốn. Do vậy doanh thu hòa vốn kinh tế được xác định:

Dhv = Qhv . p

Ngoài cơng thức xác định doanh thu hịa vốn cịn có thể xác định theo công thức:

Tỷ lệ v/p được gọi là tỷ lệ lãi trên biến phí. Tỷ lệ này lớn hay nhỏ có ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong điều kiện giá bán đã được xác định, nếu càng tiết kiệm chi phí thì doanh thu hịa vốn càng sớm đạt được.

- Xác định cơng suất hịa vốn

Để quản lý và khai thác tốt năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nhà quản trị cần phải biết huy động bao nhiêu phần trăm cơng suất máy móc thiết bị vào sản xuất sản phẩm sẽ đạt được sự hòa vốn, mức huy động năng lực sản xuất cao trên công suất hịa vốn, doanh nghiệp kinh doanh sẽ có lãi; nếu mức huy động năng lực sản xuất thấp so với cơng suất hịa vốn, doanh nghiệp sẽ bị lỗ.

p v FC v p FC p Dhv     1 .

QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH– ĐHCNQN - 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 51

Theo công thức xác định sản lượng hịa vốn thì tại điểm hịa vốn, chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng với tổng chi phí biến đổi sẽ bằng tổng chi phí cố định. Tức là từ cơng thức:

Suy ra: FC = Qhv (p – v) = Qhv . p – Qhv . v

Khi huy động 100% cơng suất đạt sản lượng là Qcstk thì chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng với tổng chi phí biến đổi là Qcstk(p – v). Cứ 1% công suất sẽ ứng với chênh lệch Qcstk(p v)

100

. Vậy cần có h phần trăm cơng suất để chênh lệch đủ bù đắp chi phí cố định là Đ.

Suy ra:

Qua chỉ số công suất thiết kế, người quản lý có thể xem xét doanh nghiệp có thể đạt được điểm hịa vốn trong kỳ hay không.

Khoảng cách giữa 1 hay 100% với công suất h gọi là khoảng cách an toàn về cơng suất; nếu gọi khoảng cách này là k thì:

k = 1 – h

Ví dụ: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm có định phí là 20 triệu đồng, biến phí đơn vị sản phẩm là 5.000 đ/sp. Cơng ty bán sản phẩm của mình với giá 10.000 đ/sp. Cần huy động bao nhiêu công suất để không bị lỗ. Biết công suất thiết kế là 5.000 sp một năm.

- Thời gian đạt điểm hịa vốn

Ngồi việc xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, cơng suất hịa vốn, người quản lý cũng cần phải biết thời gian hòa vốn để chủ động trong việc khai thác và sử dụng thời gian lao động, thời gian hoạt động của máy móc thiết bị…

Hoặc

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chi phí kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)