- Sáng tạo là một khả năng: Sáng tạo là khả năng tưởng tượng hay phát
6.2. Xây dựng thương hiệu cá nhân trong tuyển dụng và tìm kiếm việc làm 1 Xây dựng hồ sơ tuyển dụng
6.2.1. Xây dựng hồ sơ tuyển dụng
Trước hết, cần chuẩn bị cho buổi tuyển dụng bằng cách gây ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng. hai trong số những tài liệu quan trọng có thể làm “tăng điểm” hay “mất điểm” trong mắt nhà tuyển dụng là sơ yếu lý lịch và đơn xin việc.
Sơ yếu lý lịch Đơn xin việc
- Cho nhà tuyển dụng biết người viết
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ – ĐHCNQN - 2020
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 80
- Tổng kết các bằng cấp cũng như năng lực, kinh nghiệm của người viết
- Dùng cụm từ ngắn gọn, súc tích, câu văn đơn giản
dụng
- Cho nhà tuyển dụng biết khả năng dó có thể phát huy như thế nào ở công ty - Dùng các câu văn dài hơn, hoàn chỉnh hơn
+ Sơ yếu lý lịch:
Sơ yếu lý lịch là một mẫu tờ khai quan trọng nhất được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau đặc biệt là trong Hồ sơ xin việc. Mẫu Sơ yếu lí lịch chuẩn thường được bán kèm trong túi Hồ sơ. Con đường tìm kiếm việc làm của bạn thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào sự chuẩn bị kỹ lưỡng của bạn trước đó. Bản Sơ yếu lý lịch chính là viên gạch đặt nền móng cho q trình tìm việc nên nó cần phải được chú trọng và hồn thiện.
Mẫu sơ yếu lý lịch
+ Những chú ý khi viết sơ yếu lý lịch
- Sử dụng mẫu sơ yếu lý lịch rõ ràng, mạch lạc - Tránh viết một sơ yếu lý lịch dài
- Hãy đặt mình vào vị trí người đọc để xem họ cần gì
- Khơng cần viết thành những câu hồn chỉnh, chỉ cần nêu ý chính - Khơng dùng font chữ hoa, chữ để trang trí…
+ Đơn xin việc:
Chúng ta đã có một sư yếu lý lịch tốt. Công việc cần làm tiếp theo là phải viết một đơn xin việc gây được sự chú ý. Đơn xin việc của bạn có thể là mối liên lạc đầu tiên cho công ty. Công ty sẽ căn cứ vào đơn xin việc để quyết định bạn có phải là ứng cử phù hợp cho vị trí họ cần, và họ sẽ mời bạn tới phỏng vấn. Vì vậy cần phải cẩn thận khi soạn đơn xin việc, bạn phải soạn đơn sao cho các thông tin phải rõ ràng và dễ đọc. Bạn nên in đơn ra giấy kích cỡ phù hợp. Khơng nên dùng giấy tập cũ . Cố gắng soạn đơn xin việc một cách chuyên nghiệp bằng cách đánh máy hay bằng máy tính. Bạn nên ghi phai vào đĩa mềm. Cách này sẽ giúp bạn năng động hơn khi bạn soạn các đơn xin việc khác.
Theo khảo sát của trang web việc làm nổi tiếng CareerBuilder.com của mỹ, có đến 60% nhà tuyển dụng ưu tiên chọn đọc hồ sơ của ứng viên có đính kèm đơn xin việc. Vì sao đơn xin việc quan trọng như vậy?
- Đơn xin việc giúp chúng ta nổi bật giữa một “rứng” ứng viên. Mỗi ngày nhà tuyển dụng có thể nhận được hàng chục thậm chí hàng trăm sơ yếu lý lịch và đơn xin việc, chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ chọn những bộ hồ sơ hồn chỉnh có đính kèm đơn xin việc ấn tựng
- Đơn xin việc giúp nhà tuyển dụng biết được bạn có kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với công việc hay không
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ – ĐHCNQN - 2020
Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 81
- Đơn xin việc cho thấy bạn là một ứng viên nghiêm túc, rất quan tâm đến vị trí ứng tuyển và dành sự trân trọng đối với nhà tuyển dụng.
Thường một đơn xin việc gồm những nội dung:
1. Phân giới thiệu: Giới thiệu vắn tắt về bản thân và những giá trị mà vchungs ta có thể mang đến cho cơng ty. Nhà tuyển dụng sẽ “liếc’ qua hồ sơ bằng việc đọc phần giới thiệu. Chính vì vậy, đừng bắt đầu bằng “tơi muốn ứng tuyển vào vị tí…. Đăng trên báo X ngày…” mà hãy làm điều gì đó khác biệt hơn như nêu các kỹ năng nổi bật của mình “với 5 năm kinh nghiệm về quản lý dự án, tôi tin mình sẽ góp phần khơng nhr cho sự phát triển của quý công ty…”
2. Phần nội dụng: Trình bày tóm tắt kỹ năng, kinh nghiệm, học vấn và thành tích. Phần này có thể từ 1 – 2 đoạn văn đề cập tới những hiểu biết về cơng ty, trình bày cơng việc trước đây, hiện tại của mình (nếu có). Phần này cũng nên đề cập tới khả năng, trình độ của bạn để cho thấy sự phù hợp với công việc ứng viên
3. Phần kết: Bày tỏ mong muốn chân thật và tâm huyết được làm việc với công ty. Một việc rất quan trọng là cảm ơn nhà tuyển dụng đã đọc đơn xin việc.
Những chú ý khi viết đơn xin việc:
1. Cách xưng hô: Nêu nêu rõ tên của người phụ trách tuyển dụng (để àm được điều này, bạn cần dành thời gian tìm hiểu). Như thế vừa tạo được sự gần gũi, vừa thể hiện bạn là ứng cử viên chuyên nghiệp.
2. Tránh viết một đơn xin việc quá dài: Đơn xin việc không phải là tác phẩm văn chương nên đừng viết qua dài vì điều đó chỉ khiến nhà tuyển dụng ngán ngẩm.
3. Không nên đề cập đến các “lý do tài chính” khi xin việc.
4. Khéo léo bày tỏ đam mê của bạn đối với công việc, với những cơ hội mà công việc này sẽ mang đến. Để “tranh thủ” tình cảm của nàh tuyển dụng, việc bày to sự khâm phục của mình đối với truyền thống, thành tựu và văn hóa của cơng ty là cần thiết. Điều này cần thực hiện một cách tự nhiên, tránh cường điệu.
5. Trình bày kỹ năng, kinh nghệm phù hợp với công việc đang ứng tuyển. Để làm được điều này cần đọc kỹ mô tả công việc.
6. Cần viết thành những câu hồn chỉnh, kiểm tra lỗi chính tả. Khơng dùng font chữ hoa, chữ để trang trí.