Không sử dụng nguyên tắc hạn chế yếu tố Nguyên tắc này đòi hỏi nhà

Một phần của tài liệu Bài giảng Đề án khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 42 - 44)

quản lý phải tìm ra những yếu tố trong mỗi hồn cảnh mà chúng có dẫn đến sự khác nhau về giải pháp.

- Thiếu sự hỗ trợ của ban quản trị cấp cao. Việc lập kế hoạch có thể kém hiệu quả nếu nhà quản trị cấp cao không tin tưởng ở các cấp dưới, cổ vũ họ, và có những quyết định cần thiết cho phép cấp dưới mình tự xây dựng những kế hoạch riêng của họ.

- Thiếu việc giao phó quyền hạn rõ ràng. Sẽ rất khó cho người lập kế hoạch nếu họ không biết rõ công việc của họ là gì, nếu họ khơng nhận thức được cơng việc của họ có liên quan như thế nào đến những cơng việc của người khác trong cùng doanh nghiệp và nếu họ khơng có quyền hạn rõ ràng để ra quyết định.

- Thiếu biện pháp kiểm sốt thích hợp và thiếu thông tin. Kiểm tra là công việc đi liền việc lập kế hoạch và để đảm bảo rằng chúng thực sự thành công, các kế hoạch hầu như khơng thể có kết quả nếu như những người chịu trách nhiệm về chúng không thể biết rõ được chúng có tác dụng như thế nào. Việc lập kế hoạch địi hỏi các cán bộ có liên quan phải nắm được càng đầy đủ càng tốt những thơng tin có liên quan tới những mục tiêu và giải pháp thực hiện được ghi trong kế hoạch. Nhìn chung, những thơng tin này thường khơng bao giờ có thể có đủ được. Vì vậy, người ta thường nói tới tình trạng lập kế hoạch trong mơi trường bất định và thông tin không đầy đủ. Tuy nhiên, sẽ rất sai lầm khi cho rằng vì khơng thể có đầy đủ thơng tin nên khơng cần cố gắng tìm kiếm thêm các thơng tin có liên quan. Hơn nữa, khi sử dụng các thông tin phục vụ lập kế hoạch, cần cố gắng xác minh và thẩm định tính chính xác của các thơng tin này.

- Sức ì, khơng chịu thay đổi. Lập kế hoạch tức là tạo ra cái gì đó mới, hay nói cách khác lập kế hoạch tạo ra sự thay đổi.

2.2.3. Kết cấu, nội dung của bản kế hoạch kinh doanh a. Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh a. Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh

Phần A - Giới thiệu chung

* Trang bìa: Tên Dự án/ Họ và tên tác giả * Mục lục

* Mô tả sơ lược về doanh nghiệp: - Loại hình

- Quy mơ

- Ngày, tháng, năm thành lập - Đăng ký kinh doanh

- Vốn điều lệ - Chủ sở hữu

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 42

- Sản phẩm, dịch vụ

- Định vị DN, định vị Thị trường - Khách hàng mục tiêu

- Chiến lược Kinh doanh

- Tổng vốn đầu tư:……………………………. đồng. Trong đó: + Vốn chủ: ………………….. đồng = ………%

+ Vốn vay: ………………….. đồng = ………% - Lợi nhuận sau thuế: ……………………. đồng/năm - Thuế nộp: ………………………………. đồng/năm - Số lao động: ……………………………. người

- Thời gian thu hồi vốn đầu tư :…………………………………………… - Ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội - Môi trường của dự án.v.v.

P

Phhần n BB:: NNội i dduunngg kkếế hhooạchch kkiinnhh ddooaannhh Phần C: Kết luận

- Khẳng định tính khả thi của dự án: + Hiệu quả kinh tế ?

+ Ý nghĩa X Hội ?

+ Sự ảnh hưởng đến môi trường ?

- Cam kết sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ….

Phần D: Phụ lục (nếu có)

b. Nội dung của bản kế hoạch kinh doanh I. Giới thiệu I. Giới thiệu

Phần giới thiệu cho KHKD - gồm trang bìa, tóm tắt nội dung chính và mục lục Trong nhiều trường hợp, phần giới thiệu, đặc biệt là phần tóm tắt sẽ quyết định liệu người đọc có đọc tiếp phần cịn lại của kế hoạch hay khơng. Ngồi ra, phần mục lục thể hiện các cơ cấu toàn bộ KHKD, tất cả các phần giới thiệu phải được soạn thảo tốt nhất cả về hình thức và nội dung.

Một KHKD tốt nhưng nếu được bố cục một cách thiếu chuyên nghiệp sẽ không tạo ra được ấn tượng tốt cho người đọc. Trang bìa phải có đầy đủ thơng tin thích hợp, phần tóm tắt phải thuyết phục được người đọc rằng phần còn lại của KHKD là rất đáng đọc tiếp, và phần mục lục phải giúp người đọc dễ dàng tham chiếu nội dung của KHKD.

1.1. Trang bìa

Trang bìa cần có cụm từ “Kế hoạch kinh doanh”, đồng thời bao gồm: Tên doanh nghiệp; Biểu tượng của doanh nghiệp; Địa chỉ; Số điện thoại; Số máy fax; Địa chỉ e-mail; Ngày tháng năm lập và/hoặc điều chỉnh KHKD.

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 43

1.2. Tóm tắt nội dung chính

Tóm tắt là phần mà hầu hết người đọc sẽ xem đầu tiên. Nếu phần này khơng được trình bày ấn tượng thì đây cũng có thể là phần cuối cùng mà người đọc sẽ xem. Đặc biệt, các ngân hàng đọc phần tóm tắt trước khi xem xét đến tất cả các phần còn lại trong KHKD để có thể quyết định liệu họ có muốn biết thêm về hoạt động kinh doanh hay không. Những người đọc khác cũng sẽ xem phần tóm tắt trước để nắm bắt nhanh hoạt động kinh doanh và đánh giá trình độ nghiệp vụ cũng như hiệu quả kinh tế của DN.

Mặc dù phần tóm tắt là phần đầu tiên trong KHKD, nhưng là phần được viết cuối cùng. Khi viết các phần khác trong KHKD, hãy định rõ những những phần nào cần đưa vào phần tóm tắt. Tóm tắt có thể dài khoảng từ 1 - 3 trang và nên bao gồm trong đó phần mơ tả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, các u cầu tài chính, hiện trạng của DN, thời gian thành lập, chủ sở hữu chính, cũng như những thành tựu chính đã đạt được.

1.3. Mục lục

Phần mục lục cung cấp cho người đọc cách tìm nhanh và dễ dàng các phần cụ thể của phần KHKD. Tất cả các trang của KHKD đều nên được đánh số và mục lục phải có số trang. Cần liệt kê đầy đủ tựa đề của các phần lớn và phần nhỏ quan trọng khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đề án khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)