Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Bài giảng Đề án khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 77 - 80)

- Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ trở thành một nhân tố quan trọng nhất tác động quyết định đến địa điểm doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường

3.5.3. Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh

* Tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền

- Đặc trưng:

+ Q trình cơng nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước cơng việc có thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với bước cơng việc có thời gian ngắn nhất;

+ Nơi làm việc được chun mơn hóa cao bố trí theo ngun tắc đối tượng, hình thành đường dây chuyền;

+ Đối tượng được chế biến đồng thời trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền

- Các loại dây chuyền:

Nếu xét trên phương diện tính ổn định sản xuất trên dây chuyền, có thể chia ra hai loại:

+ Dây chuyền cố định; + Dây chuyền thay đổi.

Nếu xét ở trình độ liên tục trong q trình hoạt động của nó: + Dây chuyền sản xuất liên tục;

+ Dây chuyền gián đoạn.

Dây chuyền cịn có thể phân chia theo phạm vi áp dụng của nó. Như thế, sẽ bao gồm dây chuyền bộ phận, dây chuyền phân xưởng, dây chuyền toàn xưởng. Hình thức hồn chỉnh nhất là loại dây chuyền tự động tồn xưởng. Trong đó hệ thống các máy móc thiết bị sản xuất, các phương tiện vận chuyển kết hợp với nhau rất chặt chẽ, hoạt động tự động nhờ một trung tâm điều khiển.

* Tính tốn các thơng số cần thiết

- Nhịp dây chuyền (r): Nhịp dây chuyền là khoảng cách thời gian chế biến 2 sản phẩm kế tiếp nhau ở bước công việc cuối cùng. Đơn vị tính của nhịp giây truyền là đơn vị thời gian

Nhịp dây chuyền thường bằng thời gian của bước công việc ngắn nhất. Với dây chuyền đang hoạt động sẽ có:

Q = T/r Trong đó:

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 77

T: là tổng thời gian dây chuyền hoạt động.

Q: là sản lượng dây chuyền tạo ra trong thời gian hoạt động đó. - Số nơi làm việc cần thiết của dây chuyền

NLVBCV = tBCV/r Trong đó:

NLVBCV: Số nơi làm việc của một bước công việc

tBCV: Thời gian công nghệ chế biến đối tượng lao động ở bước cơng việ đó. - Số nơi làm việc cần thiết của dây chuyền:

NLVDC = ∑ NLVBCV

- Bước dây chuyền (B, đơn vị đo độ dài) Là khoảng cách giữa trung tâm 2 nơi làm việc thuộc hai bước công việc kề nhau. Độ dài phụ thuộc vào tính chất của dây chuyền, đặc điểm sản phẩm và thiết bị máy móc.

- Độ dài của băng chuyền (L, đơn vị đo dộ dài) L = ∑Bij

Độ dài có hiệu quả của băng chuyền bằng tổng độ dài các bước của dây chuyền.

- Tốc độ chuyển động của băng chuyền (v) V = B/r

Chú ý: Trong những trường hợp đặc biệt, người ta có thể thiết kế dây chuyền với các bước dây chuyền khơng bằng nhau, do đó có thể có nhiều tốc độ.

Ví dụ: Một dây chuyền liên tục có chiều dài hiệu quả là 40m, khoảng cách trung tâm giữa2nơi làm việc (NLV) của bước công việc (BCV) kế tiếp nhau bằng nhau và bằng 4m. Nhịp dây chuyền 5‟. Dây chuyền làm việc theo chế độ 2 ca/ngày, thời gian theo chế độ là 8h/ca, mỗi ca nghỉ giải lao 30‟. Hãy xác định:

1. Số NLV của băng chuyền biết rằng mọi BCV đều có thời gian chế biến bằng nhau và bằng nhịp dây chuyền?

2. Dây chuyền sẽ phải có bao nhiêu NLV nếu thời gian để chế biến ở 5 BCV lẻ có thời gian chế biến bằng nhịp dây chuyền và 5 BCV chẵn có thời gian chế biến gấp đơi nhịp dây chuyền?

3. Tốc độ chuyển động của băng chuyền?

4. Nếu bước dây chuyền giữa các NLV khác nhau khơng giống nhau thì cả băng chuyền có vận chuyển cùng tốc độ không? Tại sao?

5. Sản lượng có thể đạt được mỗi ngày? Giải:

1. Số nơi làm việc của băng chuyền (n)

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 78

Trong đó: B: Bước dây chuyền;

L: Độ dài của băng chuyền(L = ∑Bij) 2. Số nơi làm việc cần thiết của dây chuyền (NLVDC) NLVDC = ∑NLVBCV = ∑(tBCV/r) = 5 +10 = 15

Trong đó: tBCV: Thời gian chế biến đối tượng lao động ở BCV đó r: Nhịp dây chuyền

3. Tốc độ chuyển động của băng chuyền (v)

v = B/r = 4/5 = 0,8 (m/phút) 4. Khơng vì tại mỗi bước dây chuyền sẽ có vBDC = B/r 5. Sản lượng có thể đạt được mỗi ngày (q)

q = T/r = (2×7,5×60‟)/5‟ = 180 Trong đó: T: tổng thời gian dây chuyền hoạt động

* Tổ chức sản xuất theo nhóm

- Đặc trưng:

+ Không tổ chức sản xuất cho từng sản phẩm cụ thể

+ Sử dụng các công cụ chung cho từng loại sản phẩm trong từng nhóm + Tổ chức sản xuất trên cơ sở phân nhóm sản phẩm để thiết kế quy trình cơng nghệ. Bố trí máy móc thiết bị chung theo sản pẩm tổng hợp của nhóm.

- Nội dung:

+ Phân nhóm sản phẩm: theo công nghệ và theo cấu tạo sản phẩm - Lựa chọn, thiết kế sản phẩm tổng hợp (điển hình);

- Tính tốn hệ số các BCV của mọi sản phẩm khác của nhóm trên cơ sở mối quan hệ của chúng với các sản phẩm điển hình;

- Bố trí máy móc thiết bị sản xuất và xác lập các định mức kinh tế - kỹ thuật cần thiết cho sản phẩm điển hình;

- Thiết kế các dụng cụ, đồ gá lắp cần thiết để sản xuất các sản phẩm trong nhóm;

- Tổ chức sản xuất theo nhóm.

* Tổ chức sản xuất đơn chiếc

- Đặc trưng:

+ Không lập quy trình cơng nghệ cho từng sản phẩm mà chỉ quy định bước công việc chung;

+ NLV khơng được chun mơn hóa, sử dụng thiết bị, cơng nhân vạn năng. + Tổ chức sản xuất cho các sản phẩm khơng có tính chất lặp lại.

ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH – ĐHCNQN – 2020

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 79

+ Xây dựng và bố trí sản xuất theo ngun tắc cơng nghệ;

+ Sử dụng các kỹ thuật thích hợp khi tổ chức q trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đề án khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 77 - 80)