Hoạt động của giỏo viờn Nội dung cơ bản
Phõn tớch cho học sinh thấy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển húa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nờu ý nghĩa to lớn của định luật Fa- ra-đõy.
III. Chuyển húa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ cảm ứng điện từ
Xột mạch kớn (C) đặt trong từ trường khụng đổi, để tạo ra sự biến thiờn của từ thụng qua mạch (C), phải cú một ngoại lực tỏc dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đú của (C) và ngoại lực này đĩ sinh một cụng cơ học. Cụng cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đĩ nờu ở trờn là quỏ trỡnh chuyển húa cơ năng thành điện năng.
4. Củng cố : hệ thống lại nội dung của bài
Ngày soạn: 13/02/2011
Tiết 48. TỰ CẢM I. MỤC TIấU
1. Mục tiờu:
+ Phỏt biểu được định nghĩa từ thụng riờn và viết được cụng thức độ tự cảm của ống dõy hỡnh trụ.
+ Phỏt biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thớch được hiện tượng tự cảm khi đúng và ngắt mạch điện.
+ Viết được cụng thức tớnh suất điện động tự cảm.
+ Nờu được bản chất và viết được cụng thức tớnh năng lượng của ống dõy tự cảm. 2. Kỹ năng: Giải được cỏc bài tập vật lý liờn quan
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Cỏc thớ nghiệm về tự cảm.
Học sinh: ễn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
1. Tổ chức lớp:Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11A 11B 11C 11D 2. Kiểm tra:
Thế nào là suất điện động cảm ứng? viết cụng thức tớnh suất điện động cảm ứng?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu từ thụng riờng qua một mạch kớn.
Hoạt động của giỏo viờn Nội dung cơ bản
Giới thiệu đơn vị độ tự cảm.
Yờu cầu học sinh tỡm mối liờn hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà cỏc đơn vị khỏc.