Hoạt động trên lớp.

Một phần của tài liệu Địa lí 8 cả năm (Trang 103)

A. Kiểm tra:

1. CM rằng tài nguyên SV nớc ta cĩ giá trị to lớn về các mặt: phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống, BVMT (nhĩm cho gỗ, tinh dầu, thuốc, thực phẩm, sản

xuất thủ cơng nghiệp, cảnh, t.phẩm...).

2. Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên SV? (ch.tranh, k.thác quá mức, đốt, q.lý...).

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1

- VN nằm ở vĩ độ nào? MTTN? Đặc điểm (k/h, rừng, đất, sơng, đ/h).

- ở vùng nào:

Vào mùa nào t/c nĩng ẩm của nớc ta bị xáo trộn nhiều nhất?

- T/c nhiệt đới giĩ mùa cĩ ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống?

* Hoạt động 2

+ So sánh S vùng biển Việt Nam với phần đất liền.

+ Biển Đơng ảnh hởng gì tới thiên nhiên Việt Nam?

+ Là nớc ven biển, Việt Nam cĩ t/lợi gì trong việc phát triển kinh tế?

-> chi phối k/h, t/tiết, c/sống trên đất liền.

* Hoạt động 3

? So sánh tỉ lệ diện tích đồi núi, cao nguyên với đồng bằng (3/4 – 1/4).

- Đ/hình đồi núi ảnh hởng gì đến hồn cảnh tự nhiên chung?

* Hoạt động 4:

? Đồi núi cĩ t/lợi – khĩ khăn gì trong việc phát triển kinh tế – xã hội?

+ Thiên nhiên phân hĩa đa dạng, phức tạp ntn? Tại sao?

- Sự phân hĩa đa dạng, phức tạp cĩ t/lợi, khĩ khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? (đa dạng trong từng thành phần TN, đa dạng của tồn bộ cảnh tự nhiên, vị trí, l/sử phát triển của TN, đ/tr sinh tồn của nhiều hệ thống TN q/luật và bất quy luật).

1. Việt Nam là nớc nhiệt đớigiĩ mùa ẩm. giĩ mùa ẩm.

- Thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên (k/h, t.văn, đất – sv, đ/hình), rõ nhất là k/h.

- Là t/c nền tảng của thiên nhiên Việt Nam.

- MB vào mùa đơng t/c nĩng ẩm bị giảm sút mạnh.

2. Việt Nam là một nớc venbiển. biển.

- Biển Đơng ảnh hởng tới tồn bộ thiên nhiên nớc ta: duy trì, tăng cờng t/c nĩng ẩm, giĩ mùa. (Bờ biển > 3000km, lãnh thổ hẹp ngang).

3. Việt Nam là xứ sở của cảnhquan đồi núi. quan đồi núi.

Việt Nam 3/4 S lãnh thổ phần đất liền -> cây trồng cận nhiệt đới, an dỡng nghỉ mát, du lịch.

4. Thiên nhiên nớc ta phânhĩa đa dạng, phức tạp. hĩa đa dạng, phức tạp.

- Phân hĩa khơng gian: + B -> N

+ Đ -> T + T -> cao.

- Thời gian: mùa.

-> phát triển một nền kinh tế – xã hội tồn diện và đa dạng. (Du lịch, phát triển kinh tế tồn diện, NN đa canh, thâm canh, ch.canh: lúa, cây CN, ăn quả, h.sản...) CN nhiều ngành: KK, LK, c.biến nơng sản).

* Hoạt động 5: Luyện tập

1. Nêu đặc điểm chung của TNVN? (4t/c)

2. T/ch nhiệt đới giĩ mùa ẩm của TNVN đợc thể hiện ntn? (đất Feralít đỏ vàng, rừng phát triển mạnh mẽ, địa hình cĩ vỏ phân hĩa vàng – quan trọng phân

* Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 1,3, 5 SGK; chuẩn bị bài 39.

Tuần 34 Ngày dạy: / / 2011

Tiết 48 - Bài 40

Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

- Thấy đợc cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp đ.lý TN.

- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần TN: đ/chất, đ/hình, k/hậu, t/vật.

- Hiểu đợc sự phân hĩa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy HL.Sơn từ L.Cai -> Thanh Hĩa.

- Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ địa chất – KSVN.

- Bản đồ địa lý TNVN – Atlat địa lý Việt Nam. - Lát cắt TH SGK (phĩng).

- Thớc kẻ chia mm.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra:

1. Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam?

2. T/c nhiệt đới giĩ mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam đợc thể hiện ntn?

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

- Yêu cầu của bài.

- Kẻ bảng trả lời câu hỏi.

1. H40.1 + Atlat (tr.9).

- Tuyến cắt đi từ đâu -> đâu? - Qua những k.vực nào? - Hớng? - Chiều dài lát cắt (km)? Nhĩm + cá nhân: H40.1 + k.thức -> hồn thành bảng: Nhĩm 1 + 2: khu HL.Sơn 3 + 4: CN Mộc Châu 5 + 6: Đồng bằng T.Hĩa

- Lát cắt đi từ biên giới V/Trung – T.Hĩa qua 3 khu: + Khu núi cao HL.Sơn.

+ Khu CN Mộc Châu. + Khu đồng bằng T.Hĩa. - Chiều dài xấp xỉ 360km. - Hớng: TB -> ĐN.

Khu

Yếu tố HL Sơn Mộc Châu ĐB T.Hĩa

Địa chất Macma xâm nhập

Macma phún xuất Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa Địa hình Núi cao trên, dới

3000m - Thấp - Độ cao TB < 1000m

- Thấp, bằng phẳng - Cao TB < 50m

Khí hậu - Lạnh quanh năm

- Ma nhiều - Cận nhiệt: ma ít,nhiệt độ thấp. - Nĩng quanh năm.- Ma nhiều

Đất Mùn Feralit trên đá vơi Phù sa trẻ

Kiểu rừng Ơn đới - Cận nhiệt

- Nhiệt đới - Đồng cỏ

Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

* HS báo cáo kết quả * GV chuẩn kiến thức. Nhĩm:

* Bảng 40.1, biểu đồ nhiệt độ, ma 3 trạm tr.139 SGK + kiến thức, cho biết:

- Sự khác biệt k/hậu trong k/vực?

- Các kiểu rừng phát triển trong đk TN ntn?

- Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? * Gợi ý: - Lịch sử phát triển đ/chất -> đ/h. - Đá mẹ -> t/c đất. - Đ/h + k/h -> độ dày, mỏng. -> hệ sinh thái.

- Đại diện nhĩm phát biểu.

- Trong 1 tuyến cắt:

+ Các thành phần tự nhiên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo 1 cảnh quan thống nhất, riêng biệt.

+ Cĩ sự phân hĩa lãnh thổ: khu núi cao, CN, đồng bằng.

IV. Củng cố:

Nối các ý.

A B

1. Khu HLS a. t0 thấp, phát triển kiểu rừng cận nhiệt đới và ơn đới, đồng cỏ.

2. CM M.Châu b. t0 thấp,; phát triển kiểu rừng ơn đới. 3. Đồng bằng T.Hĩa c. t0 cao, chủ yếu cây trồng nhiệt đới.

* Hoạt động nối tiếp:

- Bài tập B.đồ. - Bài tập bài 40.

Tuần 34 Ngày dạy: / / 2011

Tiết 49 - Bài 41

Các miền địa lý tự nhiên: Miền bắc và Đơng bắc bắc bộ

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

- Xác định đợc trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của MB và ĐBB.Bộ. Đây là miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía N Trung Quốc.

- Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền: + Cĩ mùa đơng lạnh và kéo dài nhất tồn quốc.

+ Địa hình đồi núi thấp với các cánh cung.

+ Tài nguyên phong phú đa dạng đợc khai thác mạnh.

- Đợc ơn tập một số kiến thức đã học về hồn lu giĩ mùa, cấu trúc địa hình (tự nhiên, nhân tạo).

- Phát triển kỹ năng phân tích bản đồ, lát cắt, bảng thống kê.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ TNVN.

- Bản đồ TN MB - ĐBB.Bộ. - Atlat địa lý Việt Nam.

- Một số thắng cảnh du lịch: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Hoa Lu, Đồ Sơn, một số vờn quốc gia với các hệ sinh thái đặc trng và các sinh vật quý hiếm của chúng.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra: Phần hồn thành bài thực hành.B. Bài giảng: B. Bài giảng:

Hoạt động của GV- HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Cả lớp:

? Dựa vào H.41.1 tr.141 SGK + k.thức:

- Xác định vị trí, giới hạn của MB - ĐBB.Bộ? - Vị trí cĩ ảnh hởng gì đến k/hậu của miền?

- Gọi một vài HS xác định vị trí, giới hạn của miền.

- GV chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 2: Cá nhân:

? Dựa H.41.1 tr.141 SGK và 41.2 tr.142 + Atlát địa lý VN + kiến thức đã học:

- Đọc tên các dãy núi, S.Nguyên, đồng bằng, bồn địa, đảo, quần đào của miền, cho biết:

+ Địa hình MB - ĐBB.Bộ cĩ mấy dạng? + Đặc điểm từng dạng đ/hình?

+ Hớng nghiêng của đ/hình? - Đại diện HS phát biểu. - GV chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 3: Cá nhân:

? Dựa bảng 41.1 tr.143 SGK + Atlat địa lý VN tr.7 + kiến thức đã học trả lời:

- t0 thấp nhất của T1? Cĩ bao nhiêu tháng < 200C? So sánh với Huế, TP.HCM?

- N.xét và giải thích.

- K/hậu cĩ ảnh hởng gì đến sản xuất, đời sống của nhân dân?

(Gợi ý: + Vị trí đĩn giĩ mùa mùa Đơng đầu tiên thổi vào Việt Nam).

+ Địa hình:

- Chủ yếu đồi núi thấp.

- Các c/cung mở rộng phía B, quy tụ T.Đảo, nên các đợt giĩ mùa mùa Đ dù mạnh, yếu đều ảnh h- ởng tới MB - ĐBB.Bộ.

+ Hớng giĩ: B, ĐB trùng hớng núi các c/cung. - HS phát biểu.

- GV chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 4: Nhĩm:

?Dựa H41.1 tr.141 + Atlat địa lý Việt Nam tr.6 + ND SGK cho biết:

- MB và ĐBB.Bộ cĩ những tài nguyên khống sản gì? Nhận xét về tài nguyên này?

- Những cảnh đẹp nổi tiếng? Giá trị kinh tế của chúng. - Chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ mơi trờng, giúp kinh tế phát triển bền vững.

(1 nhĩm nghiên cứu khống sản, 1 nhĩm nghiên cứu tài nguyên du lịch).

- Đại diện phát biểu. - GV chuẩn kiến thức. 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. - Cao nhất ở thợng nguồn s.Chảy. - MB - ĐBB.Bộ gồm khu vực: + Đồi núi tả ngạn S.Hồng. + Khu đồng bằng B.Bộ 2. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung, núi mở rộng về phía B và quy tụ ở Tam Đảo.

- 4 cung lớn:

+ S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều. + Đảo, quần đảo ngồi vịnh B.Bộ.

+ Đ.bằng sơng Hồng mở rộng về phía biển.

- 2 hệ thống sơng lớn: S.Hồng và S.Thái Bình -> hay xảy ra lũ lụt:

+ T/lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lợng phù sa tơng đối lớn. + 2 mùa: Lũ, cạn.

4. Tài nguyên phong phú đadạng và nhiều cảnh quan đẹp dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng.

- Giàu khống sản nhất so với cả nớc: than, sắt, thiếc, apatit, vonfram...

- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể...

IV. Đánh giá.

1. Trình bày đặc điểm TNMB - ĐBBB? Vì sao t/chất nhiệt đới của MB - ĐBBB bị giảm sút mạnh mẽ.

2. CM MB - ĐBBB cĩ tài nguyên phong phú đa dạng? Nêu một số việc cần làm để bảo vệ MTTN của miền.

Một phần của tài liệu Địa lí 8 cả năm (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w