C. Hoạt động trên lớp
3. Đặc điểm dân c, kinh tế chính trị
chính trị
a, Đặc điểm dân c
- Dân số khoảng 286 triệu ngời, phần lớn là ngời A rập theo đạo Hồi.
- Mật độ phân bố khơng đều. Sống tập trung ở đồng bằng L- ỡng Hà, ven biển, những nơi cĩ ma, cĩ nớc ngọt.
b, Đặc điểm kinh tế, chính trị - Cơng nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, đĩng vai trị chủ yếu trong nền kinh tế các nớc Tây Nam á.
- Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
- Chính trị: là khu vực rất khơng ổn định, luơn xảy ra các cuộc tranh chấp, chiến tranh dầu mỏ; ảnh hởng rất lớn tới đời sống, kinh tế của khu vực.
của mình cho biết thu nhập bình quân tính theo đầu ngời từ xuất khẩu dầu ở các nớc trong khu vực ntn?
- Cơ oét GDP 19.040 đơ la/ ngời (2001) (Trong khi đĩ VN: 415 đơ la/ ngời)
- Vì thu nhập cao, chính phủ các nớc rất chú ý nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng cơ sở hạ tầng. (Cơ oét cĩ hệ thống giáo dục bắt buộc 8 năm, giáo dục, dịch vụ y tế khơng phải trả tiền...)
* GV mở rộng: Dầu khơng chỉ là vấn đề kinh tế mà cịn là vũ khí đấu tranh của nhân dân A rập, là cội nguồn của cuộc khủng hoảng năng lợng. - Với nguồn tài nguyên giàu cĩ, vị trí chiến lợc quan trọng nên từ xa ở khu vực này đã xảy ra những cuộc đấu tranh gay gắt giữa các bộ tộc, dân tộc trong và ngồi khu vực. Tây Nam á là một điểm nĩng, một vùng sinh động nhất thế giới.
- Đây là khu vực khơng mấy khi cĩ hồ bình ổn định, là một nơi luơn xảy ra các cuộc chiến tranh giành quyền lợi giữa Ixraen với Palextin, Ixraen- Xi ri, Ixraen- Ai cập, I ran- I rắc, I rắc- Cơ oét... cuộc nội chiến liên miên.
? Thời gian gần đây cĩ cuộc chiến tranh nào xảy ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam á?
GV: Tất cả các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ vùng dầu mỏ.
* Hoạt động 4: Củng cố và bài tập
a, Hãy điền vào ơ trống của sơ đồ sau các kiến thức phù hợp
Đơng bắc ở giữa Tây Nam
b, Kể tên những nớc cĩ nhiều dầu mỏ nhất thế giới?
*Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị bài sau: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
Tuần 12 Ngày dạy: / / 2011
Tiết 12:
Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
A. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, HS cần:
- Nhận biết đợc ba miền địa hình của khu vực: miền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ở phía Nam và đồng bằng ở giữa, và vị trí các nớc trong khu vực Nam á.
- Giải thích đợc khu vực Nam á cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của giĩ mùa ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.
- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố lợng ma trong khu vực.
B. Phơng tiện dạy học:
Đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình Tây Nam á
- Lợc đồ Nam á, lợc đồ phân bố lợng ma khu vực Nam á. - Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam á treo tờng. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
- Một số tranh ảnh của khu vực Nam á (núi Himalaya, hoang mạc Tha...)
C. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng * Kiểm tra bài cũ:
? Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam á phân bố ntn?
? Nêu những khĩ khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực?
* Hoạt động 1: Nhĩm/ bàn
? Quan sát hình 10.1: Xác định các quốc gia trong khu vực Nam á? Nớc nào cĩ diện tích nhỏ nhất? (Manđivơ: 298 km²)? Nớc nào cĩ diện tích lớn nhất? (ấn Độ: 3, 28 triệu km²) ? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực? ? Kể tên các miền địa hình chính từ bắc xuống nam? Xác định trên lợc đồ?
? Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi miền?
- Gọi một số nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Nhĩm/ bàn
? Quan sát lợc đồ khí hậu châu á hình 2.1 cho biết Nam á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào? (nhiệt đới giĩ mùa)
? Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm: Muntan, Serapundi, Munbai ở hình 10.2? Giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm trên? ? Dựa vào hình 10. 2 cho biết sự phân bố ma của khu vực? Giải thích sự phân bố ma khơng đều ở Nam á?
- GV gọi HS ở một số bàn trả lời - GV chuẩn xác kiến thức.
- GV mở rộng ảnh hởng của địa hình tới khí hậu, lợng ma của Nam á:
- Dãy Himalaya là bức tờng thành cản giĩ mùa tây nam nên ma trút ở sờn nam, lợng ma lớn nhất; ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ