Câu 1: Địa hình châu á bị chia cắt phức tạp bởi các dãy núi A. chạy theo hai hớng đơng- tây và nam- bắc.
B. và sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn.
C. và sơn nguyên cao chạy theo hai hớng khác nhau, với đồng bằng rộng xen kẽ.
D. và sơn nguyên cao chạy theo hai hớng chính bên cạnh các đồng bằng rộng lớn ở trung tâm.
Câu 2: Đặc điểm tiêu biểu của khí hậu châu á là
A. phân hố rất đa dạng với nhiều kiểu khí hậu điển hình. B. phân hố rất đa dạng với nhiều đới khí hậu khác nhau.
C. phân hố rất đa dạng cĩ nhiều đới khí hậu rõ rệt, khơng phức tạp.
D. phân hố rất đa dạng cĩ nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau với hai kiểu phổ biến nhất là khí hậu giĩ mùa ẩm và khí hậu lục địa khơ hạn.
Câu 3: Mạng lới sơng ngịi của châu á kém phát triển nhất ở khu vực
A. Bắc á B. Đơng á C. Tây Nam á và Trung á. D. Đơng Nam á Câu 4: Dân c châu á tập trung chủ yếu ở:
A. Trung Quốc B. khu vực ven biển Đơng á, Nam á và Đơng Nam á. C. Đơng Nam á D. ấn Độ
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào khơng đúng khi nĩi về trình độ phát triển kinh tế ở các nớc và vùng lãnh thổ thuộc châu á?
A. Nhật Bản là quốc gia phát triển nhất châu á, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
B. Các quốc gia thuộc khu vực Tây Nam á trở thành những nớc giàu nhờ dầu mỏ và là các nớc cĩ trình độ phát triển kinh tế cao.
C. Các quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ trình độ cơng nghiệp hố khá cao và nhanh là Hàn Quốc, Đài Loan, Xin ga po và nhĩm nớc này đợc coi là các nớc cơng nghiệp mới.
D. Một số quốc gia châu á, tuy thuộc nhĩm nớc đang phát triển, cĩ tốc độ phát triển cơng nghiệp hố nhanh nh ấn Độ, Ma lai xi a, Thái Lan và đặc biệt là Trung Quốc, nhng nơng nghiệp vẫn cịn đĩng vai trị quan trọng.
Câu 6: Dầu mỏ và khí đốt của châu á tập trung chủ yếu ở: A. khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
B. khu vực Tây Nam á và khu vực Đơng á. C. khu vực Tây Nam á và khu vực Đơng Nam á. D. khu vực Tây Nam á và khu vực Bắc á.
II. Tự luận
Câu 1: Nam á cĩ mấy miền địa hình, các miền địa hình đĩ cĩ ảnh hởng gì tới sự phân bố dân c khơng đều của khu vực?
Câu 2: Các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đơng á cĩ vai trị nh thế nào trong nền kinh tế thế giới?
* Hoạt động 2: HS làm bài * Hoạt động 3: Thu bài
Đáp án và biểu điểm:
Phần I: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu 1: A Câu 4: B
Câu 2: D Câu 5: B Câu 3: C Câu 6: A
Phần II
Câu 1: Nam á cĩ các miền địa hình:
- Phía Bắc: miền núi Himalaya cao, đồ sộ hớng tây bắc- đơng nam dài 2600 km, rộng 320- 400 km.
- Nằm giữa: đồng bằng bồi tụ thấp rộng ấn- Hằng dài hơn 3000 km, rộng trung bình 250- 350 km.
- Phía nam: sơn nguyên Đê can với hai rìa đợc nâng cao thành hai dãy Gát Tây và Gát Đơng cao trung bình 1300 m.
Câu 2: Vai trị của các nớc, vùng lãnh thổ đĩ trong sự phát triển hiện nay của thế giới:
+Tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hố nhiều, giá trị xuất khẩu rất cao, đủ sức cạnh tranh với các nớc phát triển.
+ Trở thành trung tâm buơn bán của khu vực châu á-Thái Bình Dơng.
+ Trung tâm tài chính lớn, thị trờng chứng khốn sơi động của thế giới (Nhật Bản và Hồng Kơng).
(Hết học kì I)
Học kỳ II
Tuần 20 Ngày dạy: / / 2011
Tiết 20 - Bài 15:
Đặc điểm dân c - xã hội đơng nam á
A- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Đặc điểm về sân số và sự phân bố dân c khu vực Đơng Nam á
- Đặc điểm dân c gắn với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, lúa nớc là cây nơng nghiệp chính.
- Đặc điểm về văn hố, tín ngỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của ngời dân Đơng Nam á
2. Về kỹ năng
3. Thái độ
- Giúp học sinh yêu mến mơn học hơn, tích cực tìm tịi những kiến thức cĩ liên quan đến bộ mơn hỗ trợ cho mơn học.
B- Chuẩn bị
- Bản đồ phân bố dân c Châu á, khu vực Đơng Nam á - Lợc đồ các nớc Đơng Nam á