6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
2.3. Thực trạng thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngồi vào lĩnh vực
2.3.3. Thực trạng xúc tiến đầu tư
Sơn La là tỉnh nghèo, xa trung tâm thành phố lớn, giao thơng đi lại khó khăn…nên việc thu hút, mời gọi vốn đầu tư hỗ trợ gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy những năm gần đây, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để thu hút, mời gọi đầu tư hỗ trợ, tạo cơ chế thoáng để kêu gọi thu hút vốn ODA nhằm phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo…trong đó có mục tiêu phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn – xóa đói giảm nghèo.
Với quyết tâm tạo môi trường đầu tư hỗ trợ thơng thống, minh bạch thời gian qua tỉnh đã vận động linh hoạt quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh xúc tiến, thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA. Nhờ vậy, tình hình xúc tiến, thu hút đầu tư có sự chuyển biến tích cực.
Các hình thức/hoạt động xúc tiến đầu tư đang được thực hiện tại tỉnh Sơn La nhằm thu hút đầu tư gồm:
- Tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư và an sinh xã hội;
- Tăng cường quảng bá, giới thiệu hình ảnh, tiềm năng đầu tư…thơng qua các chương trình, nội dung xúc tiến của các Bộ, ngành, Trung ương;
- Quảng bá thông qua đại diện ngoại giao, đại diện thương mại của Việt Nam tại nước ngồi;
- Thơng qua các doanh nghiệp trong nước.
Đội ngũ cán bộ thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư được chính quyển tỉnh Sơn La kiện toàn, củng cố ngày càng chuyên sâu, chuyên nghiệp.
UBND tỉnh Sơn La thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh giao thực hiện 12 nhiệm vụ cụ thể, quan trọng từ công tác nghiên cứu, đánh giá, xác định thị trường, đối tác đầu tư đến xúc tiến quảng bá, tiếp xúc ban đầu, hợp tác hình thành dự án đến đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp ở những lĩnh vực cụ thể. Đây chính là một trong những hướng đi đúng đắn, hợp lý nhằm thúc đẩy công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư nước ngoài của tỉnh Sơn La ngày càng chất lượng, hiệu quả.
Thực tế cho thấy, cùng với việc từng bước bổ sung, hoàn thiện các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, đẩy mạnh cả cách thủ tục hành chính (cả về bộ máy, nhân lực và thủ tục), việc đổi mới phương pháp xúc tiến đầu tư đã góp phần tích cực trong việc làm nên những chuyển biến mạnh mẽ và chất của công tác thu hút đầu tư ở tỉnh Sơn La. Tình hình thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư đang được tỉnh Sơn La áp dụng được thống kê trong bảng dưới đây:
Bảng 2.11. Các hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Sơn La năm 2019
TT Hình thức Số lượng
1 Tổ chức hội nghị, hội thảo trong nước 4 2 Tham gia chương trình xúc tiến đầu tư tại nước ngoài 6 3 Xúc tiến đầu tư thương mại/hội chợ tại các địa phương 7 4
Tổ chức chương trình gặp gỡ, làm việc giữa lãnh đạo tỉnh và đoàn đại biểu của các địa phương, đại điện ngoại giao
7
Bảng tổng hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Sơn La cho thất, tỉnh Sơn La rất chú trọng tới hoạt động này. Trong năm qua, tỉnh đã tổ chức 24 hoạt động nhằm quảng bá hình ảnh và các điều kiện thuận lợi của tỉnh nhằm thu hút đầu tư hỗ trợ. Trong đó, tỉnh tập trung thực hiện xúc tiến đầu tư thông qua các hội chợ thương mại và tổ chức chương trình gặp gỡ, làm việc giữa lãnh đạo tỉnh và đoàn đại biểu các địa phương, địa diện ngoại giao.
Đánh giá mức độ hoạt động. Xúc tiến đầu tư của tỉnh Sơn La được tổng kết trong bảng dưới đây.
Bảng 2.12. Kết quả đánh gia mức độ hoạt động xúc tiến thương mại tại tỉnh Sơn La tại tỉnh Sơn La TT Nội dung Mức độ đánh giá Phân tích Tốt Trung bình yếu Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Tổ chức hội nghị,
hội thảo trong nước 55 68,75 15 18,75 10 12,5 2,56 1 2
Tham gia chương trình xúc tiến thương mại tại
nước ngoài 41 58,57 15 21,43 14 20 2,09 4 3
Xúc tiến đầu tư thương mại/ Hội chợ tại các địa phương 45 56,25 23 28,75 12 15 2,41 3 4 Tổ chức chương trình gặp gỡ, làm việc giữa lãnh đạo tỉnh và đoàn đại biểu của các địa phương, đại điện ngoại giao
51 63,75 21 26,25 8 10 2,54 2
Đánh giá chung = 2,24
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả
Nhận xét:
Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến đầu tư ODA của tỉnh Sơn La đạt mức trung bình với = 2,40, Các chương trình xúc tiến đầu tư được đánh giá với mức
biến động từ 2,09 – 2,56.
Cụ thể: Tổ chức hội nghị, hội thảo trong nước được đánh giá ở mức cao nhất với = 2,56 (mức tốt), tiếp đến là Tổ chức chương trình gặp gỡ, làm việc giữa lãnh
đạo tỉnh với đoàn đại biểu các địa phương, đại diện ngoại giao với = 2,,54 (mức tốt). Xúc tiến đầu tư thương mại/hội chợ tại các địa phương và tham gia chương trình xúc tiến đầu tư tại nước ngồi đưuọc đánh giá ở mức trung bình với lần lượt là 2,41 và 2,09.
Thực tế cho thấy, UBND tỉnh rất chú trọng tới thu hút đầu tư ODA về các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh nói chung và lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng. Tỉnh đã huy động các Trung tâm xúc tiến đầu tư, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cùng tham gia vào các sự kiện nhằm quản bá hình ảnh và sức hút của lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh nhằm có được dự án đầu tư. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay số dự án đầu tư hỗ trợ vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn – giảm nghèo trên địa bàn tỉnh khơng nhiều (chỉ có 04 dự án). Điều này cho thấy hiệu ứng từ hoạt động xúc tiến đầu tư là có nhưng hiệu quả để có được dự án đầu tư ODA lại chưa cao. Và điều cần thiết đối với UBND tỉnh và các sở, ngành có liên quan nghiên cứu các phương án thu hút đầu tư hợp lý nhằm đen lại hiệu quả của quá trình xúc tiến đầu tư.