Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Sơn La theo giá so sánh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Trang 45 - 50)

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

I Tổng sản phẩm trên địa bàn

tỉnh theo giá hiện hành 34.456 42.581 46.298

1 Nông lâm nghiệp và thủy sản Tỷ đồng 8.768 9.930 10.995 2 Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 13.205 15.698 16.498 3 Dich vụ Tỷ đồng 12.483 16.953 18.805

II Cơ cấu 100 100 100

1 Nông lâm nghiệp và thủy sản % 25.45 23.32 23.75 2 Công nghiệp và xây dựng % 38.32 36.87 35.63 3 Dich vụ % 36.23 39.81 40.62

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2020

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh bình quân đầu người từ 24,1 triệu đồng/người/năm, năm 2017 lên 39,708 triệu đồng/người/năm, năm 2019.

2.1.3. Nông nghiệp tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2017 - 2019

Ngành Nông lâm nghiệp và thủy sản vẫn giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân; giai đoạn 2017 – 2019 cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Sơn La có xu hướng giảm dần trong tỷ trọng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh theo giá hiện hành, tuy nhiên về giá trị tăng có su

hướng tăng với mức tăng 10,75%. Trong đó lĩnh vực lâm nghiệp tăng nhiều nhất 17,89%; sau đó đến nơng nghiệp tăng 10,22% và tăng ít nhất là lĩnh vực thủy sản mới mức tăng 7,91%.

Bảng 2.2. Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh Sơn La theo giá hiện hành giai đoạn 2017 - 2019

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

I Tổng sản phẩm trên địa bàn

tỉnh theo giá hiện hành 14482257 17486643 19675485

Nông nghiệp Triệu đồng 13.118.987 15.585.338 17.567.779 Lâm nghiệp Triệu đồng 1.033.140 1.518.505 1.692.868 Thủy sản Triệu đồng 330130. 382.800 414.838

II Cơ cấu 100 100 100

Nông nghiệp % 90.59 89.13 89.29 Lâm nghiệp % 7.13 8.68 8.60 Thủy sản % 2.28 2.19 2.11

Nguồn: chi cục thống kê tỉnh Sơn La, năm 2020

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 242.136 ha, giảm 9,48% so với năm 2017, Trong đó diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu: Cây lương thực có hạt dạt 164.399 ha, giảm 22,47% so với năm 2017 (chủ yếu do một số diện tích trồng lúa nương, ngơ hiệu quả kinh tế thấp đã chuyển đổi sang cây trồng khác), sản lượng đạt 656,273 tấn, giảm 14,8% so với năm 2017; cây lấy củ có chất lượng bột 38,969 ha tăng 16,06% so với năm 2017; sản lượng đạt 447,120 tấn, tăng 13,99% so với năm 2017; Cây mía 9.451 ha, tăng 72,09% so với năm 2017; rau các loại 7.991ha, tăng 34,37% so với năm 2017, sản lượng đạt 103.556 lần, tăng 33,88% so với năm 2017.

Tổng diện tích cây lâu năm trên địa bàn tỉnh năm 2019 đạt 87,972 ha (trong đó cây ăn quả 58.824 ha, cây lấy sản phẩm cho công nghiệp chế biến 29,362ha, cây lâu năm khác 214 ha) tăng 105,6% so với năm 2017.

Chăn ni duy trì ổn định tổng đàn và sản lượng sản phẩm chăn nuôi, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong tỉnh. Tổng đàn trâu 134.463 con, giảm 10,8% so với năm 2016; đàn bò 330.388 con, tăng 40,57% so với năm 2017; đàn lơn 708.709 con tăng 31,17% so với năm 2017; đàn gia cầm 6.714 con, tăng 18,18% so với năm 2017. Tổng sản lượng thịt hơi các loại xuất chuồng đạt 69.800 tấn, tăng 28,71% so với năm 2017; sản lượng sửa tươi đạt 70.917 tấn, tăng 8,35% so với năm 2017.

Tổ chức quản lý bảo vệ 619.830 ha rừng hiền còn, tăng 3,12% so với năm 2017; tỷ lệ che phủ rừng tăng 42,3% năm 2017, tăng lên 43,51% năm 2019.

Tiếp tục phát triển các mơ hình ni cá lồng theo hướng tập trung quy mô lớn. Tồn tỉnh hiện có 2.695 ha diện tích NTTS, tăng 4,95% so với năm 2017; có 9.543 lồng NTTS với thể tích 804,569m3; sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản ddatj 7.681 tấn, tăng 16,79% so với năm 2017, trong đó sản lượng nuôi trồng 6.468 tấn, sản lượng khai thác 1.213 tấn.

Bảng 2.3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 -2019

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

So sánh năm 2019/2017 (%) I TRỒNG TRỌT 1 Cây hàng năm Ha 267.509 242.136 -9,48 1.1. Cây lương thực có hạt Ha 212.051 189.063 164.399 -22,47 - Lúa Diện tích Ha 52.136 50.959 50.642 -2.87 Sản lượng Tấn 117.369 179.990 184.322 3.92 Ngô Diện tích Ha 159.915 138.104 113.757 -28,86 Sản lượng Tấn 592.925 561.836 471.951 -20,40 1.2 Cây lấy củ có chất bột

(Sắn, khoai lang, khoai sọ, dong giềng, khoai tây)

Diện tích Ha 33.576 35.565 38.969 16,06

Sản lượng Tấn 392.256 423.370 447.120 13.99

1.3 Cây Mía

Diện tích Ha 5.492 8.039 9.451 72,09 Sản lượng Tấn 352.339 529.842 621.765 76,47

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

So sánh năm 2019/2017

(%)

1.4 Cây rau các loại

Diện tích Ha 5.947 7.110 7.991 34,37 Sản lượng Tấn 77.350 92.090 103.556 33,88

1.5 Cây lâu năm

- Cây ăn quả

Diện tích Ha 23.603 44.870 58.842 149,23 Sản lượng Tấn 101.289 198.871 220.304 117,50 - Chè Diện tích Ha 4.123 4.508 5.008 21,46 Sản lượng chè búp tươi Tấn 37.331 41.540 45.040 20,65 - Caphe Diện tích Ha 16.897 17.600 17.128 1,37

Sản lượng ca phê nhân Tấn 19.939 22.766 22.611 13,40 - Cao su Diện tích Ha 6.178 6.039 6.012 -2,25 Sản lượng mủ đông Tấn 518 1.305 II CHĂN NUÔI 1 Đàn trâu Số lượng Con 150.754 143.255 134.463 -10,81 Sản lượng thịt hơi xuất

chuồng

Tấn 4.686 4.820 4.975 6,17

2 Đàn bò

Số lượng Con 235.040 291.149 330.388 40,57

Sản lượng thịt hơi xuất chuồng

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh năm 2019/2017 (%) 3 Đàn Lợn Số lượng Con 540.131 603.450 708.709 31,17 Sản lượng thịt hơi xuất

chuồng Tấn 35.105 45.644 47.535 35,41 4 Đàn gia cầm Số lượng 1.000 con 5.681 6.330 6.714 18.18

Sản lượng thịt hơi xuất chuồng

Tấn 9.874 11.196 10.870 10,09

5 Sản lượng sửa tươi Tấn 65.451 81.800 70.978 8,83

III LÂM NGHIỆP

1 Diện tích rừng hiện có Ha 601.073 608.527 619.780 3,13 2 Tỷ lệ che phủ rừng % 41,3 42,70 43,50 IV THỦY SẢN 1 Diện tích NTTS Ha 2.568 2.669 2.695 4,95 2 Sản lượng Tấn 6.577 7.453 7.681 16,79 Nuôi trồng Tấn 5.472 6.278 6.468 18,20 Khai thác Tấn 1.105 1.175 1.213 9,77

Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Sơn La năm 2020

2.2. Kết quả thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La

2.2.1. Tình hình ký kết và phân bổ nguồn vốn ODA hàng năm

Tình hình ký kết và phân bổ nguồn vốn ODA hàng năm tại Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2019, tỉnh Sơn La đã đàm phán, ký kết cùng 9 nhà tài trợ với 35 dự án có tổng số vốn 56,35 triệu USD, trong đó có 45,68 triệu USD vốn vay và 10,67 triệu USD vốn khơng hồn lại. Tính trung bình cả thời kỳ, tỷ lệ vốn vay ODA chiếm tỷ trọng cao, gần 82%.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)