7. Kết cấu của đề tài
1.3. Nội dung tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp
1.3.3. Đánhgiá chương trình tạo động lực làm việc của người lao động trong DN
Nhà quản trị cần chú trọng tạo động lực lao động cho người lao động nhằm đem lại năng suất chất lượng và hiệu quả công việc cao. Do vậy, để đánh giá động lực làm việc của người lao động trong DN có thể xem xét:
1.3.3.1. Tiêu chí đ nh gi về chương trình tạo động lực làm việc củ người lao động trong DN
Để đánh giá về chương trình tạo động lực làm việc của NLĐ đảm bảo đúng mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp cần chú trọng đến các tiêu chí:
- Tính linh hoạt: Tính linh hoạt trong tạo động lực làm việc cho NLĐ thể
hiện là doanh nghiệp ln có các chương trình tạo động lực chủ động với các điều thay đổi của mơi trường bên ngồi. Các chương trình tạo động lực tài chính, phi tài chính cho người lao động luôn thay đổi sao cho tương xứng với số lượng, chất lượng thực hiện công việc, năng lực công tác và tiềm năng cống hiến của NLĐ trong tương lai.
- Tính cơng khai: Chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ trong các
DN liên quan đến tất cả mọi thành viên và là động lực quan trọng để thúc đẩy tinh thần làm việc cho nên phải được cơng bố cơng khai và giải thích để mọi người hiểu và thơng suốt.
- Tính phù hợp: Là tiêu chí đánh giá tính thích hợp của chương trình tạo động
lực làm việc về tài chính, phi tài chính cho người lao động phù hợp với tình hình ngân sách, chính sách phát triển nhân lực, điều kiện về các nguồn lực khác của DN. - Tính hiệu quả: Hiệu quả của chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ phản ánh năng suất lao động, hiệu suất sử dụng kinh phí của bộ máy trong triển khai thực hiện các chương trình tạo động lực làm việc cho NLĐ. Bên cạnh đó cịn phát hiện những sai lệch trong quá trình tạo động lực làm việc của NLĐ từ đó có những điều chỉnh kịp thời, đồng thời đánh giá tạo động lực giúp nhà quản trị rút ra những bài học kinh nghiệm trong tương lai.
Trong tạo động lực làm việc cho NLĐ thì các tiêu chí đánh giá về tính cơng khai, tính cơng bằng, tính phù hợp, tính hiệu quả cần được đo lường thông qua mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của mơ hình tích hợp Kano - IPA.
động trong DN
Đánh giá kết quả của các chương trình tạo động lực thơng qua các chỉ tiêu mang tính định lượng và chỉ tiêu mang tính định tính, cụ thể như sau:
. Đ nh gi qu chỉ tiêu m ng tính định lượng
Năng suất l o động, chất lượng và hiệu quả công việc
Kết quả so sánh giữa đầu ra (hiện vật hoặc giá trị) với đầu vào là nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính được gọi là năng suất. Năng suất lao động biểu hiện hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian.
Tăng năng suất lao động cho phép giảm được lao động, tiết kiệm được quy liên lương, đồng thời tăng tiền lương cho cá nhân người lao động và khuyến khích, tạo động lực làm việc. Người lao động được tạo động lực thì thường tăng tiền lương cho cá nhân người lao động, tích cực góp phần nâng cao hiệu quả cơng việc, hoàn thành vượt định mức kế hoạch đề ra…
Tổng doanh thu Năng suất lao động bình quân =
Tổng số lao động
Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao động có thể thơng qua hoạt động đánh giá thực hiện công việc để đánh giá về số lượng, chất lượng công việc, tinh thần, thái độ của người lao động. Năng suất lao động bình qn được tính trên cơ sở tổng giá trị hoặc sản phẩm tiêu thụ và số lao động sử dụng của doanh nghiệp. Đối với khối lao động gián tiếp, năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc được thể hiện qua tốc độ xử lý cơng việc; chất lượng và mức độ hồn thành cơng việc được giao. Doanh nghiệp có thể tiến hành đo lường thời gian người lao động hồn thành cơng việc khi có động lực lao động có rút ngắn hơn, có vượt tiến độ so với dự định hay khơng? Nếu người lao động hồn thành công việc vượt mức tiến độ, hơn nữa lại đảm bảo yếu tố chất lượng và hiệu quả cao cho thấy tạo động lực lao động đã tác động tích cực đến người lao động và làm tăng năng suất lao động.
Tỷ lệ hồn thành cơng việc đúng quy định
Đánh giá kết quả thực hiện công việc chủ yếu dựa vào hiệu quả lao động. Hiệu quả lao động được thể hiện thông qua sự thay đổi năng suất lao động. Thông qua đánh giá những công việc đã hoàn thành theo quy định và những công việc khơng hồn thành đúng quy định, nhà quản trị có thể đánh gia kết quả cơng tác tạo động lực trong tổ chức. Nếu cơng tác tạo động lực tốt thì người lao động sẽ có động
lực phấn đấu hồn thành tốt cơng việc đó thì tỉ lệ cơng việc hoàn thành đúng quy định cao và ngược lại.
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc là tỉ lệ (%) giữa thời gian làm việc thực tế của người lao động và thời gian làm việc theo quy định.
Thời gian làm việc thực tế
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc = x100% Thời gian làm việc theo quy định
Trong đó, thời gian làm việc thực tế là thời gian làm việc bình quân trong ngày hoặc thời gian thực tế làm việc của người lao động để hoàn thành nhiệm vụ được giao; thời gian làm việc theo quy định là thời gian làm việc theo giờ hành chính: từ 6 đến 8 giờ/ngày (tùy vào tính chất độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm của công việc) hoặc thời gian được quy định để hoàn thành đúng quy định.
b. Đ nh gi qu chỉ tiêu m ng tính định tính Mức độ hài lịng trong cơng việc
Mức độ hài lòng của nhân viên là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của tổ chức. Một khi nhân viên cảm thấy hài lịng với cơng việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với cơng ty. Sau khi tiến hành các biện pháp tạo động lực cho người lao động, tổ chức cần phải tiến hành đánh giá và đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu của người lao động để biết được đánh giá của người lao động về các chính sách của cơng ty.
Đánh giá mức độ hài lịng của nhân viên giúp tổ chưc có được cái nhìn đúng đắn về động lực làm việc và mức độ cam kết của đội ngũ nhân viên với công ty. Từ đó, tổ chức có thể đưa ra những điều chỉnh chính sách và giải pháp phù hợp đáp ứng nhu cầu của nhân viên, tạo sự hài lòng và gắn kế lâu dài của nhân viên với tổ chức.
Tính tích cực chủ động s ng tạo củ người l o động
Nhân lực chủ động, sáng tạo đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của bất cử tổ chức nào. Tính tích cực, chủ động, sáng tạo giúp người lao động nâng cao hiệu quả cơng việc, hồn thiện kỹ năng và nâng cao khả năng xử lý cơng việc của mình, đam mê cơng việc hơn.
Tính tích cực, chủ động sáng tạo trong công việc của người lao động biểu hiện qua tính tự giác làm việc mà khơng cần sự giám sát chặt chẽ, sự năng động của người đó, thể hiện ham muốn lao động, nhu cầu cống hiến, chủ động giải quyết
cơng việc, có trách nhiệm trong giải quyết cơng việc và trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, tính đổi mới trong phương pháp làm việc, thường xuyên đề xuất ý tưởng, số sáng kiến được cơng nhận, khen thưởng. Tính chủ động trong giải quyết cơng việc, có tinh thần trách nhiệm trong công việc cũng như các mối quan hệ với đồng nghiệp, đề xuất ý tưởng, sáng kiến mới được công nhận, giúp cho tổ chức cải thiện được năng suất lao động, giúp doanh nghiệp phát triển hơn.
Đánh giá tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng việc có thể do người lao động tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá hoặc người quản lý trực tiếp đánh giá.
Lòng trung thành củ người l o động trong DN:
Khi có một động lực làm việc hết mình vì mục đích chung của doanh nghiệp, NLĐ sẽ toàn tâm tồn ý, nỗ lực hết mình để hồn thành chỉ tiêu cũng như nhiệm vụ được giao. Họ sẽ tập trung hơn vào cơng việc và ít có suy nghĩ thay đổi cơng việc, tình nguyện gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
1.3.3.3. Phương ph p đ nh gi
Đối với các chỉ tiêu m ng tính định lượng: Các chỉ tiêu như năng suất, chất
lượng và hiệu quả trong công việc, ý thức chấp hành kỷ luật, mức độ yên tâm làm việc, tổ chức có thể vừa điều tra bằng phương pháp điều tra xã hội học thơng qua phỏng vấn, bảng hỏi, vừa có thể sử dụng các con số thống kê, báo cáo hàng năm tại đơn vị.
Đối với các chỉ tiêu m ng tính định tính: Các chỉ tiêu như hiệu suất sử dụng
thời gian làm việc, mức độ nỗ lực thực hiện cơng việc, tổ chức có thể sử dụng hình thức điều tra thơng qua bảng hỏi đối với NLĐ trực tiếp, sử dụng hình thức phỏng vấn đối với những người quản lý trực tiếp hoặc lãnh đạo cơ quan, tổ chức.