Bảng đánhgiá kết quả thựchiện công việc của cán bộ nhân viên SCB

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tạo động lực làm việc cho người l o động tại Ng n hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB (Trang 87)

SCB

Tiêu chí

Phân loại Xếp loại Kì quy đổi

Nội dung tối đa Điểm

Hoàn thành đúng tiến độ công

việc được giao 30 Y>=80đ A 1.05

Đảm bảo hiệu quả công việc và

chất lượng công việc được giao 40 68<=Y<=79đ B 1.02 Chấp hành đúng nội quy kỷ luật

của Ngân hàng 10 60<=Y<=78đ C 1.00

Có đóng góp sáng tạo ý kiến đề xuất được áp dụng hiệu quả trong công việc

10 <60đ D 0.9

Theo cách tính hệ số hồn thành cơng việc Ki: 3 mức đầu tiên khá hợp lý, tuy nhiên mức D (khi tổng điểm Y < 60đ, Ki= 0.9 không tạo động lực lao động cho người lao động) và cần phải có điều chỉnh về mức tính này.

Hệ số doanh thu của người thứ i (Hdti): Được tính theo tỷ lệ hồn thành doanh thu (Doanh thu thực hiện/doanh thu kế hoạch) của từng phòng/ban. Riêng những phòng như: Phòng quản lý nội bộ, phòng quản lý rủi ro, phịng quản trị tín dụng khơng giao chỉ tiêu doanh thu, vì đây là những phịng khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh nên hệ số doanh thu được thực hiện theo kết quả kinh doanh của ngân hàng. Việc áp dụng phương pháp trả lương này mang tính khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn và cơng tác trả lương được tiến hành công bằng và hiệu quả hơn.

Cách tính lương như vậy vừa có tác dụng khuyến khích người lao động tại các vị trí, bộ phận khác nhau cố gắng, nỗ lực phát huy khả năng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, đồng thời tạo sự cạnh tranh bình đẳng hướng tới mục tiêu phát triển của SCB.

Bảng 2.5: Mức lƣơng tháng bình qn của một số vị trí - bộ phận tại SCB

ĐVT: triệu đồng TT Vị trí Bộ phận Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh năm 2018/2017 So sánh năm 2019/2018 1 Giám đốc 150 152 155 5 3 2 Trưởng phòng 79 84 86 5 2 3 NV Phịng Tín dụng 24 25 27 1 2 4 NV Phòng Quản lý nhân sự 20 21 22 1 1 5 NV Phịng Kế tốn 24 27 27 3 0 6 Giao dịch viên 10 11 12 1 1

Để đánh giá về việc thực hiện các biện pháp tài chính của ngân hàng đang làm có phù hợp, hiệu quả hay không, tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá trên 270 người lao động với nội dung chính và kết quả như sau:

Liên quan đến tiền lương - thu nhập, tác giả đặt vấn đề tiền lương được chi trả đúng hạn, mức độ hài lòng về thu nhập và tiến hành khảo sát ý kiến của người lao động. Kết quả như sau:

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát một số tiêu chí về tiền lƣơng tại Ngân hàng SCB

Đơn vị tính: % Câu hỏi Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý

Tiền lương được trả xứng với năng

lực làm việc của Anh(chị) 25,2 18,3 20,6 18,6 17,3 Anh(chị) có thể sống hoàn toàn dựa

vào thu nhập từ lương CB CNV 8,9 25,2 19,8 27,8 18,3 Mức độ hài lòng với thời điểm trả

lương hiện nay 3,7 6,5 40,2 25,1 24,5

Trung bình 12,6 16,7 26,9 23,8 20

(Nguồn: Kết quả khảo s t s t điều tr - SCB)

Kết quả khảo sát 270 người lao động cho thấy: Phần lớn ý kiến của người lao động ở mức độ hài lòng với những vấn đề cơ bản liên quan đến tiền lương và thu nhập hiện tại. Việc đảm bảo thời điểm và số lượng tiền lương giúp người lao động yên tâm có nguồn tài chính trang trải cho cuộc sống của bản thân mình. Điều đó cũng cho thấy Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn đang làm rất tốt việc thanh tốn đúng hạn lương của người lao động tạo tâm lí thoải mái cho người lao động.

Trên thực tế, trong cơng thức tính lương cho cán bộ nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB bao gồm 2 phần:

+ Phần lương cơ bản mang tính chất cố định sẽ tạo tâm lí yên tâm cho người lao động. Người lao động sẽ nhận thấy cơng việc của mình ln có tính ổn định, đảm bảo được cuộc sống của mình.

+ Phần lương theo hiệu quả công việc sẽ khuyến khích người lao động cố gắng nỗ lực làm việc để có mức thu nhập cao hơn vì khi đó người lao động sẽ thấy

phần thu nhập biến đổi này phụ thuộc vào hiệu quả công việc, động lực làm việc cao hơn để nâng hiệu quả cơng việc của mình.

Để đảm bảo cá nhân nhận thấy sự đóng góp cho tổ chức, gắn bó với tổ chức. thấy được hướng tiến lên trong mức thù lao của mình khi đóng góp lâu dài tại tổ chức, chi nhánh cịn có chính sách nâng lương. Việc nâng lương không phải là cá nhân được tự xét lên mà dựa vào đánh giá của chi nhánh và đồng nghiệp về năng lực của cá nhân sau thời gian làm việc. một phần cho cá nhân thấy cần phải nỗ lực. phấn đấu mới nhận được kết quả.

Căn cứ tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB và sự phấn đấu cố gắng trong việc thực hiên công việc của người lao động. Ban giám đốc sẽ họp bàn việc tăng lương, tăng chức cho người lao động trên cơ sở thời gian gắn bó của người lao động với chi nhánh và những cống hiến, sáng tạo của người lao động mang lại hữu ích hay lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh. Việc bầu xét nâng lương này thường diễn ra một năm một lần.

o Chính s ch khen thưởng

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn - SCB ln coi trọng cơng tác khen thưởng để khuyến khích cả về mặt vật chất và tinh thần nhằm tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc để có kết quả tốt hơn. Hàng quý, Hội đồng thi đua khen thưởng của ngân hàng tiến hành họp và đánh giá, xem xét thành tích thi đua của các cá nhân và các phòng ban trong chi nhánh sẽ tiến hành khen thưởng, cụ thể như sau:

+ Tập thể, cá nhân tham gia phong trào thi đua phải đăng kí nội dung, chỉ tiêu thi đua. Cơ quan, đơn vị phát động phong trào thi đua trách nhiệm tiếp nhận đăng kí thi đua, tổng hợp theo dõi kiểm tra và giám sát đơn đốc các cá nhân, tập thể tích cực tham gia phong trào thi đua. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào thành tích tập thể, cá nhân đạt được trong phong trào thi đua. Không xét tặng danh hiệu thi đua đối với tập thể cá nhân không đăng ký thi đua

+ Khen thưởng các hình thức phải phù hợp với tính chất từng loại thành tích tương ứng với kết quả đạt được hoặc mức độ cơng lao đóng góp cống hiến của từng tập thể cá nhân thành tích đạt được nhiều cơng lao đóng góp lớn phạm vi ảnh hưởng rộng hoặc lập được thành tích trong điều kiện khó khăn, phức tạp thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức hạng cao hơn, chú trọng khen thưởng cá nhân tập thể có nhiều sáng tạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Các hình thức trả lương: Quỹ khen thưởng được trích từ gương dự phòng của ngân hàng hoặc quỹ khen thưởng phúc lợi để chi trả cho cán bộ nhân viên. Căn cứ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qũy lương, quỹ khen thưởng thực tế trong năm phòng quản lý nội bộ xây dựng phương án chi thưởng và báo cáo đề xuất giám đốc xem xét quyết định. Các kỳ chi thưởng bổ sung như: kỷ niệm ngày truyền thống của ngành ngân hàng ngày truyền thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB, kỷ niệm ngày thành lập chi nhánh, thưởng lương tháng thứ 13, thưởng Nhân dịp Tết Âm lịch Tết dương lịch, thưởng 6 tháng đầu năm…

Các kỳ thưởng khác căn cứ vào tình hình kinh doanh và nhu cầu thực tế. Phương pháp bổ sung :

+ Thưởng theo mức: Quy định mức thưởng cụ thể từng kỳ, áp dụng để thưởng nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ Tết.

+ Thưởng theo lương: Tính trên cơ sở hệ thống lương, hệ số ngày cơng quy đổi, hệ số hồn thành kế hoạch và chấp hành nội quy kỷ luật. Các đối tượng cịn lại căn cứ vào sự đóng góp, thời gian làm việc để cân đối mức thưởng cho phù hợp.

Trường hợp người lao động tự xin nghỉ hoặc doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do người lao động vi phạm hợp đồng lao động thì khơng xét các chế độ thưởng sau khi đã chấm dứt hợp đồng lao động.

Nhìn chung Quy chế thưởng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB đã kích thích được cá nhân người lao động và tập thể các phịng ban tích cực lao động để đạt kết quả tốt nhất trong công việc. Mức thưởng của SCB cũng là một yếu tố cụ thể để tạo động lực làm việc cho người lao động tại các đơn vị (bảng 2.8).

Bảng 2.7: Mức thƣởng cuối năm của của một số vị trí - bộ phận tại SCB

ĐVT: th ng lương

TT Vị trí

Bộ phận Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Giám đốc 5 5,5 5

2 Trưởng phòng 4 4 4

3 NV Phịng Tín dụng 2 2,5 2,5

4 NV Phòng Quản lý nhân sự 2 2,5 2

5 NV Phịng Kế tốn 3 3 2,5

o Chế độ phụ cấp và phúc lợi

Người lao động tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB được hưởng các khoản phụ cấp khác của chi nhánh như chi phí điện thoại, xăng xe, tiền ăn trưa giữa ca, bảo hiểm phụ cấp Độc hại (một số vị trí như giao dịch, thủ quỹ)…

Hiện nay Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB thực hiện các phức lợi bắt buộc theo quy định của pháp luật sau khi kết thúc thời gian thử việc người lao động được ký kết hợp đồng lao động chính thức và được hưởng đầy đủ các chế độ nhà nước quy định của nhà nước đặc biệt đối với lao động nữ trong được hưởng đầy đủ các chế độ nghỉ thai sản.

Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương những ngày lễ,Tết (nếu ngày lễ Tết trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo):

- Tết Dương lịch: 1 ngày (ngày 1/1 dương lịch)

- Tết Âm lịch: 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch) - Ngày giải phóng miền Nam: 1 ngày (30/4 dương lịch)

- Ngày Quốc tế lao động : 1 ngày (1/5 dương lịch) - Ngày Quốc khánh: 1 ngày (2/9 dương lịch)

- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 1 ngày (ngày 10/3 âm lịch)

- Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn được hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:

- Bản thân kết hôn: Nghỉ 3 ngày - Con kết hôn: Nghỉ 1 ngày

- Cha mẹ chết (kể cả bên chồng, vợ, vợ hoặc chồng, con chết được nghỉ 3 ngày. Đối với lao động nữ có thời gian cơng tác tại ngân hàng từ 24 tháng trở lên tính từ thời điểm ký kết hợp đồng đến thời điểm sinh đẻ được hưởng các quyền lợi sau đây:

- Trường hợp 1: nghỉ sinh 6 tháng theo quy định của nhà nước được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định hiện hành;

- Trường hợp 2: Do đặc thù công việc chi nhánh khuyến khích người lao động đi làm trở lại sau khi sinh 4 tháng. Trong trường hợp này người lao động được hưởng thêm chế độ tại chi nhánh trợ cấp thai sản 6 tháng lương đóng bảo hiểm xã hội của hưởng lương theo thời gian làm việc thực tế của người lao động.

Bảng 2.8: Một số phúc lợi của Ngân hàng SCB năm 2019

ĐVT: đồng/ người

STT Nội dung các phức lợi Mức chi

1 Ngày 30/4 -1/5 500.000

2 Quốc khánh 2/9 500.000

3 Ngày thành lập chi nhánh 1.000.000

4 Ngày 8/3 và 20/10 200.000

5 Quốc tế thiếu nhi 1/6 200.000

6 Người lao động ốm đau 1.000.000

7 Cha, mẹ, con cái ốm đau 1.000.000

8 Người lao động cưới 3.000.000

9 Tứ thân phụ mẫu mất 2.000.000

10 Nghỉ mát (1 lần/năm) 5.000.000

(Nguồn: Khối Quản trị nguồn nh n lực - SCB)

Khi so sánh với một số ngân hàng thương mại khác chính sách phúc lợi của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn vẫn còn hạn chế và kém hơn so với các đơn vị cùng ngành do đó chưa Tạo động lực làm việc mạnh mẽ cho người lao động. Với đặc thù kinh doanh Ngân hàng thương mại Sài Gòn - SCB cần cải thiện khắc phục để giữ chân nhân tài và tạo động lực lao động cho người lao động hơn nữa.

b. Tạo động lực bằng biện pháp phi tài chính Tạo động lực thơng qu cơng việc

* X y dựng tiêu chuẩn công việc

Từ việc phân tích nhiệm vụ chức năng từng vị trí cơng việc ở từng Phòng Ban thiết lập bảng mơ tả cơng việc học nhân sự có thể xây dựng các tiêu chuẩn cơ bản mà người lao động phải cần để đáp ứng vị trí cơng việc đó. Ví dụ tiêu chuẩn thực hiện công việc của giao dịch viên là tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên, ngoại hình ưa nhìn, khơng nói ngọng/nói tiếng địa phương, làm tốt các nhiệm vụ cần thiết có khác kỹ năng làm việc và ứng xử với khách hàng vì vị trí này thường xun tiếp xúc với khách hàng nên yêu cầu có phần đặc thù hơn một số vị trí khác.

Việc phân tích cơng việc cho từng vị trí từng bộ phận tại chi nhánh giá được thực hiện nhưng kết quả mới chỉ xây dựng được bằng mô tả công việc chưa xây dựng được tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với từng chức danh công việc đây chính là nguyên nhân khiến hoạt động đánh giá cơng việc tại chỉ này vẫn cịn cảm tính thiếu chính xác.

Cơng tác phân tích đánh giá vị trí cơng việc tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB thường được tiến hành một lần/năm nhằm mục đích bố trí sắp

xếp lại cơng việc phù hợp với năng lực của từng người, để người lao động 1 hiểu rõ hơn cơng việc và trách nhiệm của mình. Tuy nhiên cơng tác phân tích cơng việc của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB chưa được Sao mà còn quá sơ sài chưa tương ứng với nội dung của công việc.

Kết quả của phân tích cơng việc là cơ sở cho hoạt động quản trị nhân sự của chi nhánh song một thực tế của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB là chỉ tiến hành hoạt động phân tích và bố trí lại cơng việc khi có quyết định của cấp trên cịn thông thường chỉ tiến hành một lần/năm, chưa chủ động tiến hành phân tích cơng việc và thiết kế lại công việc theo yêu cầu thực tế đặt ra.

* Ph n cơng bố trí cơng việc

Để mỗi người lao động thực hiện tốt cơng việc của mình tổ chức càng chú trọng cơng tác phân cơng bố trí lao động phù hợp và làm đúng khả năng sở trường của mình để phát huy hết khả năng của từng cá nhân, người lao động khi họ được làm cơng việc mà họ u thích. Nhà quản lý cần phải hiểu được rằng cách tạo ra hiệu quả công việc tốt nhất là làm cho người lao động làm việc vì u thích cơng việc chứ không phải là bị ép buộc làm việc đó, bố trí sử dụng nhân lực sao cho phù hợp cũng là một yếu tố quyết định đến tính chất u thích cơng việc của người lao động.

Để đạt được hiệu quả của việc tạo động lực từ công tác sử dụng và bố trí nhân lực cho người lao động chúng ta cần thực hiện q trình bố trí cơng việc cho họ được coi là hợp lý khi người lao động làm công việc phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo và đúng sở trường của họ thì mới đem lại sự hứng thú trong công việc. Nếu sử dụng nhân lực không đúng với ngành nghề đào tạo thì khơng những bảo tính khả năng tiềm ẩn trong họ Và khi đó nếu khơng đúng ngành nghề lại mất thời gian và chi phí đào tạo họ làm những cơng việc khơng đúng với chun mơn của mình.

Việc bố trí nhân sự đúng với năng lực sở trường của mỗi người được Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB triển khai khá tốt. Do được sắp xếp công việc phù hợp với khả năng của mình lên người lao động có điều kiện làm việc và phát huy khả năng sở trường của mình

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tạo động lực làm việc cho người l o động tại Ng n hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SCB (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)