Tập đồn Hóa chất Đức Giang (DGC)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 48)

6. Kết cấu luận văn

1.4. Bài học tham khảo từ kinh nghiệm thực tiễn tái cơ cấu kinh doanh của một số

1.4.1. Tập đồn Hóa chất Đức Giang (DGC)

DGC tiền thân là CTCP Bột giặt và hóa chất Đức Giang đƣợc thành lập năm 1963, đƣợc biết tới với thƣơng hiệu Bột giặt Đức Giang.

Trong lĩnh vực hóa chất phốt pho, DGC đƣợc xem là doanh nghiệp dẫn đầu, nhất là sau khi sáp nhập CTCP Hóa chất Đức Giang - Lào Cai (DGL) và CTCP Phốt pho Apatit Việt Nam.

Sau tái cơ cấu kinh doanh, chuỗi giá trị phốt pho của DGC đã hoàn thiện hơn với đầy đủ các sản phẩm nhƣ phốt pho vàng, axít phốt pho ric nhiệt (HPO) và trích ly (WPA), các loại phân bón (SSP, DSP và MAP), phụ gia thức ăn chăn nuôi (DCP) và các loại chất tẩy rửa.

Về cơ cấu cổ đơng, sau khi cổ phần hóa năm 2004, hiện DGC có 2 cổ đơng lớn là Chủ tịch HĐQT Đào Hữu Huyền sở hữu 15 triệu cổ phiếu, tƣơng đƣơng 11,65% vốn và Vinachem sở hữu 11,45 triệu cổ phiếu, tƣơng đƣơng 8,85% vốn.

DGC là doanh nghiệp sản xuất phốt pho vàng lớn nhất Việt Nam. Sản phẩm của DGC đã có mặt tại nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, với những khách hàng truyền thống lớn nhƣ Toyotatushu, Sumimoto…

Hơn 80% doanh thu của DGC đến từ xuất khẩu. Trong đó phốt pho vàng là lĩnh vực xuất khẩu chủ lực, chiếm hơn 40% tổng doanh thu 2018, cơng suất 60.000 tấn/năm.

Ƣớc tính tổng giá trị thị trƣờng của các sản phẩm từ phốt pho lên đến hơn 60 tỷ USD. Tổ chức Markets & Markets dự báo thị trƣờng này có thể tăng trƣởng đạt mức 76 tỷ USD vào năm 2020.

Từ đầu năm, DGC đã lên kế hoạch đẩy mạnh xây dựng nhà máy phốt pho đỏ quy mô 5.000 tấn/năm với tổng mức đầu tƣ 100 tỷ đồng.

Xây dựng nhà máy NPK Hóa học quy mơ 100.000 tấn/năm, mức đầu tƣ 30 tỷ đồng bằng nguồn vốn quỹ đầu tƣ phát triển.

Với mảng phân bón, một trong những mảng sản phẩm lõi của DGC đang nằm trong nhóm miễn phí thuế VAT, đồng nghĩa với việc khơng đƣợc khấu trừ chi phí đầu vào dẫn tới giá vốn cao.

Nếu thời gian tới đề xuất phân bón trở thành mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng 5% đƣợc chấp thuận, DGC sẽ hƣởng lợi khi đƣợc khấu trừ một phần chi phí đầu vào và ƣớc tính doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp này sẽ có đà tăng trƣởng.

Đáng ch ý, bên cạnh mảng kinh doanh lõi, DGC đã lấn sân sang lĩnh vực bất động sản. DGC đang triển khai dự án Tổ hợp chung cƣ Đức Giang với tổng mức đầu tƣ 1.408 tỷ đồng và dự kiến sẽ khởi công xây dựng khu nhà ở liền kề.

Cơng ty Chứng khốn Sacombank (SBS) nhận định, dự án trên bắt đầu ghi nhận doanh thu 1.660 tỷ đồng, lợi nhuận khoảng 251 tỷ đồng trong vòng 3 năm từ 2020. Hiện giá cổ phiếu DGC đang đƣợc giao dịch ở mức giá thấp hơn so với tiềm năng của doanh nghiệp.

Năm 2019, DGC gây bất ngờ khi đặt kế hoạch lợi nhuận giảm 20% so với thực hiện năm 2018. Cụ thể, năm 2018, doanh thu thuần của DGC đạt 6.090 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 872,8 tỷ đồng.

Năm 2019, DGC đặt kế hoạch doanh thu 6.812 tỷ đồng, tăng 11,8% so với kết quả 2018, nhƣng lợi nhuận sau thuế là 700 tỷ đồng, giảm 20%.

Kết thúc 9 tháng đầu năm nay, DGC đạt 3.641 tỷ đồng doanh thu, giảm 12% so với cùng kỳ 2018; lợi nhuận sau thuế đạt 396,9 tỷ đồng, giảm 36% và mới hoàn thành gần 46% kế hoạch lợi nhuận đặt ra cho cả năm.

Nhiều ý kiến cho rằng, kết quả kinh doanh sụt giảm là một trong những lý do khiến cổ phiếu DGC giảm mạnh, trong khi lĩnh vực kinh doanh của DGC đƣợc đánh giá có nhiều triển vọng tăng trƣởng.

ảng 1.1: Chỉ tiêu kinh tế Tập đồn Hóa chất Đức Giang ( GC)

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu kinh tế Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Vốn chủ sở hữu 666,2 3.165,4 3.428,4

2 Doanh thu 626,1 6.091,1 5.091,9

3 Lợi nhuận trƣớc thuế 140,1 906,6 599,0

4 Lợi nhuận sau thuế 128,3 869,8 566,6

5 Tổng tài sản 886,4 4.729,9 4.721,8

6 Hiệu suất sinh lời trên tài sản (ROA) 14,47% 18,39% 12,00% 7 Hiệu suất sinh lời trên doanh thu 20,49% 14,28% 11,13%

Nguồn:[17]

1.4.2. Tổng Cơng ty Phân bón và Hố chất dầu khí (PVFCCo)

Trong báo cáo thƣờng niên mới công bố, ông Nguyễn Tiến Vinh, Chủ tịch HĐQT Tổng Cơng ty Phân bón và Hố chất dầu khí nhấn mạnh, PVFCCo kết th c năm 2019 cơ bản thành công, vƣợt qua nhiều thách thức và khó khăn phát sinh ngoài dự kiến, tiếp tục giữ vững vị thế là doanh nghiệp đầu ngành với sự đổi mới về cơ cấu và cách tiếp cận để khởi đầu một hành trình với những tâm thế và kỳ vọng mới.

PVFCCo đã và đang giữ vững vị thế là một trong những doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh hàng đầu trong lĩnh vực chế biến dầu, đặc biệt là phân bón.

Trong năm 2019, Nhà máy đạm Ph Mỹ tiếp tục đƣợc vận hành ổn định và hiệu quả, cán mốc sản lƣợng 708 nghìn tấn urê, vƣợt 6% kế hoạch.

Hình 1.3: Sản lƣợng sản xuất các mặt hàng phân bón, hóa chất năm 2019.

Nguồn: 18

Tổng sản lƣợng kinh doanh các mặt hàng phân bón, hóa chất đạt xấp xỉ 1,1 triệu tấn, tạo ra 7.831 tỷ đồng doanh thu và 467 tỷ đồng lợi nhuận trƣớc thuế.

Hình 1.4: Sản lƣợng kinh doanh các mặt hàng phân bón, hóa chất năm 2019.

Mặc d chỉ tiêu doanh thu thấp hơn kế hoạch, nhƣng năm 2019 vẫn là một năm thành công đối với PVFCCo khi lợi nhuận vƣợt kế hoạch, xét trong bối cảnh phải nỗ lực khắc phục, xử lý các khó khăn phát sinh trong sản xuất, đồng thời phải đối mặt với các bất lợi từ bên ngoài liên quan tới cƣớc phí vận chuyển khí (tăng hơn 40% so với năm 2018), ngành nông nghiệp và thị trƣờng phân bón chịu nhiều ảnh hƣởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu, giá bán giảm mạnh sau giai đoạn hồi phục từ quý IV/2018.

Trong năm qua, PVFCCo đã mạnh mẽ triển khai tái cơ cấu hệ thống quản trị nhằm đạt đƣợc cơ cấu quản lý mới tinh gọn và hiệu quả hơn trên cơ sở phát huy nền tảng đội ngũ nhân sự vững vàng về kinh nghiệm, hệ thống quản trị hiện đại, hệ thống phân phối rộng lớn, thƣơng hiệu phân bón dẫn đầu trên thị trƣờng.

C ng với đó, Ban lãnh đạo ch trọng tới hoạt động quản trị tài sản, tiết giảm chi phí quản lý, bán hàng nhằm tiếp tục cải thiện hiệu quả hoạt động chung của tồn Tổng Cơng ty.

Thị trƣờng ghi nhận và bình chọn PVFCCo trong nhóm doanh nghiệp niêm yết lớn, minh bạch và hiệu quả nhất.

Với những nỗ lực trong quản trị và điều hành sản xuất - kinh doanh trong năm 2019, thị trƣờng ghi nhận và bình chọn PVFCCo trong nhóm doanh nghiệp niêm yết lớn, minh bạch và hiệu quả nhất: PVFCCo là một trong 150 doanh nghiệp lớn nhất nƣớc; là một trong 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất năm 2019; nằm trong Top 50 thƣơng hiệu hàng đầu Việt Nam; Top 5 doanh nghiệp quản trị Công ty tốt nhất; Top 3 doanh nghiệp niêm yết đƣợc cộng đồng nhà đầu tƣ yêu thích nhất về hoạt động IR...

Bƣớc sang năm 2020, PVFCCo xác định rõ những nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt đƣợc cũng nhƣ những rủi ro, thách thức tác động tới Tổng Công ty trên con đƣờng phát triển trong giai đoạn tới.

tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan có thẩm quyền nhằm đạt đƣợc sự cam kết trong ngắn hạn và dài hạn về nguồn và giá khí đầu vào ổn định, đảm bảo phát triển bền vững; tăng cƣờng hoạt động bán hàng và phát triển thị trƣờng nhằm đa dạng nguồn tiêu thụ sản phẩm phân bón, hóa chất;

Đẩy mạnh triển khai công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo hƣớng tập trung, gắn với thị trƣờng và khách hàng; cuối c ng nhƣng không kém phần quan trọng là tiếp tục hoàn thiện cơ cấu quản trị - điều hành chuyên nghiệp, nâng cao năng lực quản trị, minh bạch thơng tin nhằm thích ứng với mơi trƣờng cạnh tranh và bối cảnh có nhiều thay đổi trên thị trƣờng.

Năm 2020 là năm khởi đầu của một thập kỷ mới và giai đoạn mới trong chặng đƣờng phát triển mới của PVFCCo.

Các mục tiêu chiến lƣợc phát triển đƣợc rà soát, cập nhật trong giai đoạn tới sẽ sớm đƣợc hoạch định, diện mạo mới của hệ thống quản trị đƣợc tái cơ cấu toàn diện đƣợc định hình sẽ tạo đà mạnh mẽ cho hành trình phát triển mới đó.

Biểu đồ cơ cấu sản xuất và sản lƣợng sản phẩm đóng góp doanh thu năm 2019 cho thấy, PVFCCo khơng chỉ có đạm Ph Mỹ, mà các sản phẩm phân bón, hóa chất khác chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng doanh thu.

Theo báo cáo tài chính quý I/2020, doanh thu thuần trong kỳ của PVFCCo tăng 8%, đạt 1.697 tỷ đồng và lợi nhuận gộp tăng 26%, đạt 339 tỷ đồng; biên lợi nhuận gộp tăng từ 18,2% lên 20%; sản lƣợng hàng bán urê Ph Mỹ tăng 46% so với c ng kỳ, gi p doanh thu tăng.

Ngồi ra, giá khí là ngun liệu đầu vào chính của sản phẩm PVFCCo giảm so với c ng kỳ, làm cho giá thành sản phẩm của Tổng Cơng ty thấp hơn.

Bên cạnh đó, doanh thu tài chính trong kỳ tăng gấp đơi, đạt 31 tỷ đồng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm.

Ngƣợc lại, chi phí bán hàng tăng 39 tỷ đồng, tỷ lệ thuận với lƣợng hàng tiêu thụ. Những diễn biến khả quan trên gi p lợi nhuận sau thuế cao gần gấp đôi c ng kỳ, đạt 106 tỷ đồng, hoàn thành 25% mục tiêu lợi nhuận cả năm.

1.4.3. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk

Vinamilk mua lại các Công ty lâu đời nhƣng hoạt động khơng hiệu quả, tái cơ cấu tồn diện gi p tăng doanh thu, lợi nhuận gấp nhiều lần.

Năm 2019, vụ hợp nhất GTNFoods đƣa Mộc Châu Milk về chung nhà với Vinamilk đƣợc bình chọn vào top 10 vụ mua bán sáp nhập (M&A) của năm. Từ nhiều năm trƣớc, Công ty này đã thực hiện nhiều vụ M&A và đều gặt hái hiệu quả tốt trong sản xuất kinh doanh. Thế mạnh quản trị, tài chính và cơng nghệ đƣợc xem là những yếu tố gi p Vinamilk cải tổ thành công nhiều Công ty mới gia nhập hệ thống. Sau tái cơ cấu và thay đổi toàn diện chiến lƣợc phát triển, các doanh nghiệp này đều ghi nhận kết quả tích cực.

Cụ thể năm 2013, Vinamilk chi 10 triệu USD mua lại Driftwood, nhà máy sữa tại Mỹ. Nhà máy thành lập năm 1920 và là nhà cung cấp sữa cho hệ thống trƣờng học Nam California hơn 50 năm qua. Đến năm 2016, Công ty sữa của Việt Nam chính thức sở hữu 100% cổ phần nhà máy này. Sau khi Vinamilk tham gia, tình hình sản xuất, kinh doanh của nhà máy chuyển biến rõ nét, ghi nhận doanh thu nhiều năm đều hơn 100 triệu USD. Năm 2019, tập đồn tăng gấp đơi vốn đầu tƣ lên 20 triệu USD, gi p Driftwood đạt doanh thu 114 triệu USD c ng năm.

Có c ng "cơng thức" M&A, Vinamilk tiếp quản và tham gia điều hành Vietsugar vào cuối năm 2017. Từ khi tham gia nắm giữ 65% cổ phần của Vietsugar, Vinamilk đã chuyển đổi mơ hình quản trị Cơng ty từ quản lý tập trung theo định hƣớng cá nhân sang quản trị Công ty theo các nguyên tắc quản trị chuyên nghiệp. Đồng thời đƣa vào vận hành hệ thống phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP nhằm quản lý và kiểm sốt cơng tác kế tốn tài chính, quản lý hàng tồn kho, quản lý sản xuất...

Vietsugar cũng hồn thiện các quy trình quản lý tài chính mà Vinamilk đã áp dụng thành công nhiều năm qua, gồm quản lý tiền, quản lý hàng tồn kho, quản lý công nợ phải thu, phải trả... Công ty mẹ cũng hỗ trợ xử lý các vấn đề trƣớc đây của Vietsugar nhƣ khói thải, xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng đối với dân cƣ trong địa bàn, đƣa Vietsugar đi vào hoạt động bình thƣờng và khơng để xảy ra các sự cố tƣơng tự nhƣ trƣớc đây.

Nhờ đó, doanh thu Vietsugar tăng gấp ba lần, lợi nhuận từ con số âm đã có lãi và lợi nhuận 2019 tăng hơn 200% so với 2018. Công ty này cũng gi p Vinamilk dần hoàn thiện chuỗi cung ứng và chủ động nguồn nguyên liệu.

Bên cạnh đó, hiệu quả từ sự tham gia điều hành của Vinamilk cịn thể hiện trên khía cạnh an sinh xã hội. Tại Vietsugar, doanh nghiệp sau tái cơ cấu đã gi p ổn định công ăn việc làm cho cán bộ, nhân viên nhà máy. Trong hai năm qua, đời sống nhân viên Công ty này đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân của ngƣời lao động từ khi Vinamilk quản lý tăng 30%. Ngƣời lao động còn đƣợc mua bảo hiểm sức khỏe, tai nạn hàng năm. Cơng ty này cũng chấm dứt tình trạng nợ lƣơng kéo dài.

C ng với đó, hoạt động sản xuất ổn định gi p nơng dân có nguồn thu nhập ổn định, n tâm cơng tác c ng nhiều chƣơng trình hỗ trợ khác nhƣ: đầu tƣ tài chính cho nơng dân trồng mía tính theo hecta, hỗ trợ bã b n miễn phí, hỗ trợ giá mía, giống mía trong tỉnh Khánh Hòa. Đồng thời giải ngân linh hoạt và nhanh chóng giúp cho bà con nơng dân có điều kiện tài chính chăm sóc mía kịp thời.

Nhà máy Vietsugar đầu tƣ hệ thống máy móc và cơng nghệ từ châu Âu và Mỹ. Thành phẩm có thể đƣợc truy xuất chính xác thơng tin về thời điểm và lơ sản xuất.

Trong vụ mía 2019-2020, Vietsugar đã cam kết giá mua mía tối thiểu, chƣa bao gồm vận chuyển và bốc xếp, hỗ trợ thêm theo từng v ng để nơng dân có lãi và yên tâm sống nhờ cây mía. Nơng dân trồng mía đƣợc bao tiêu đầu ra 100%. Doanh nghiệp này phát triển thu mua bao tiêu mía cho bà con trồng mía khơng chỉ tại Khánh Hịa, mà cịn tại các huyện Marak tỉnh Daklak, huyện Sơng Hinh tỉnh Ph Yên...

Đặc biệt đối với VSG, Vinamilk còn áp dụng kinh nghiệm hợp tác với nơng dân từ q trình chăn ni bị sữa, từ đó xây dựng v ng nguyên liệu mía đƣờng chất lƣợng, chính sách tam nơng, phát triển bền vững. Điều này gi p bà con nơng dân có nguồn thu nhập ổn định, yên tâm canh tác.

Đối với vụ sáp nhập mới nhất với Công ty CP GTNfoods (GTN), sau khi Vinamilk tham gia điều hành, doanh nghiệp này cũng ghi nhận kết quả tích cực. Sau khi hoàn tất mua 75% vốn tại GTNfoods, đơn vị đã cơ cấu xong nhân sự, tổ chức cuộc họp đại hội cổ đông thƣờng niên thông qua các vấn đề quan trọng tại thành viên mới này.

Trong quý I/2020, GTN đã ghi nhận doanh thu thuần 632 tỷ đồng, tăng trƣởng 1,6% so với c ng kỳ 2019 và đóng góp đáng kể vào mức tăng trƣởng 7,9% của toàn tập đoàn. Trong nhiều năm nay, biên lợi nhuận gộp của GTNfoods khoảng 15%.

Quý đầu tiên "chung nhà" Vinamilk, biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp sở hữu thƣơng hiệu Mộc Châu Milk đã cải thiện đáng kể lên 26,3% - kết quả cao nhất từ trƣớc đến nay, cho thấy sự hiệu quả của Vinamilk trong quá trình tiếp quản và cải thiện hoạt động kinh doanh tại đơn vị này. Lợi nhuận sau thuế của GTN trong quý I đạt 40 tỷ đồng, cao gấp 2,3 lần so với c ng kỳ năm ngối. Cơng ty con của GTN là Vilico cũng báo lãi quý I tăng 30%. Tăng trƣởng lợi nhuận chủ yếu đến từ Công ty con - Mộc Châu Milk, với việc tái cơ cấu hệ thống phân phối, tối ƣu bán hàng và giảm chi phí hoạt động.

Hiện tại, quy mơ đàn bị do Vinamilk và Mộc Châu Milk (đơn vị thành viên của Vinamilk) quản lý và khai thác sữa đạt hơn 150.000 con, với tổng sản lƣợng sữa tƣơi nguyên liệu đạt xấp xỉ 1.200 tấn một ngày.

Đại diện Vinamilk cho biết, M&A là chiến lƣợc chủ chốt để đƣa doanh nghiệp vào top 30 Công ty sữa lớn nhất thế giới về doanh thu. Kế hoạch phát triển trong 5 năm 2017- 2021 của Công ty này cho thấy, Vinamilk sẽ tăng cƣờng đầu tƣ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)