Nguyên nhân các hạn chế của Công ty thời gian tới

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 93 - 95)

6. Kết cấu luận văn

2.4. Đánhgiá chung cơ cấu kinh doanh hiện tại

2.4.4. Nguyên nhân các hạn chế của Công ty thời gian tới

Nguyên nhân thứ nhất: Đề án tái cơ cấu Tập đồn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) giai đoạn 2017-2020 với mục tiêu bảo đảm Vinachem có cơ cấu hợp lý; nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh. Trong đó, 7 doanh nghiệp do Vinachem nắm giữ từ trên 50% đến dƣới 65% vốn điều lệ gồm Công ty Cổ phần Hơi kỹ nghệ Que hàn; Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì; Cơng ty Cổ phần Hóa chất cơ bản Miền Nam; Cơng ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao; Cơng ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển; Cơng ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình; Cơng ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam.

Tuy nhiên lộ trình thối vốn tại Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì gặp khó khăn Theo báo cáo của Vinachem đối với 4 Công ty Cổ phần bị phong tỏa cổ phiếu (Phân bón Bình Điền, Pin ắc quy Miền Nam, Hóa chất Việt Trì và Bột giặt Lix), do có quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 136/2019/QĐ-BPKCTT ngày 20/2/2019 và 323/2019/QĐ-BPKCTT ngày 4/4/2019 của Tòa án nhân dân TP. HCM, Vinachem đã có các văn bản báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, Ủy ban quản lý

vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Tài chính. Theo đó, tập đồn này tạm dừng chuyển nhƣợng vốn tại 4 đơn vị nêu trên.

Vì vậy việc cơ cấu vốn Cơng ty gặp nhiều khó khăn cho đầu tƣ phát triển kiến tạo SBU mới.

Nguyên nhân thứ hai: Trình tự pháp lý đầu tƣ dự án có quá nhiều bộ ngành quản lý dẫn đến tiến độ thực hiện dự án chậm trễ. Nếu là tƣ nhân thì trong thời gian chờ xin đƣợc chủ trƣơng thì họ đã đầu tƣ xong. Dấn đến năng lực cạnh tranh giảm.

Nguyên nhân thứ ba: Chƣa có cơ cấu tổ chức quản lý chuyên ngành về đầu tƣ

vì giai đoạn đến 2030 phải di chuyển Cơng ty ra khỏi thành phố Việt Trì. Cần có bộ phận tham mƣu chuyên ngành về đầu tƣ để triển khai.

Nguyên nhân thứ 4: Chƣa xây dựng đƣợc bộ phận Maketing đủ mạnh để xuất

khẩu hàng hóa, trình độ ngoại ngữ nhân viên mua, bán hàng kém.

Nguyên nhân thứ 5: Nguyên liệu NaCl công nghiệp phụ thuộc lƣợng nhập

khẩu nƣớc ngồi và hạn nghạch nhập khẩu Bộ Cơng thƣơng.

Ngun nhân thứ 6: Giá điện sản xuất chiếm tỷ trong 40% chi phí sản xuất

nhƣng lại có khung tăng hàng năm nhƣ năm 2018 tăng 6,08%, năm 2019 tăng 8,36% dấn đến chi phí sản xuất tăng.

Nguyên nhân thứ 7: Ngành cơng nghiệp hóa chất là ngành có tỷ trọng đầu tƣ

lớn mặt khác Cơng nghệ sản xuất Hóa chất cơ bản phát triển khơng ngừng. Trong cơng nghệ sản xuất Xút Clo đã phát triển các công nghệ mới nhƣ: Công nghệ điện phân ODC khử ô xy tại Cathode và Công nghệ điện phân năng lƣợng thấp EDC.

Nguyên nhân thứ 8: Trong sản xuất xút - clo tạo ra đồng thời 02 sản phẩm là

xút và clo. Tỷ lệ của 2 sản phẩm này là: xút/ clo = 1/0,887. Cân bằng clo trong sản xuất là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp này cần có sản phẩm cân bằng gốc Clo nhƣ sản xuất PVC, CH3Cl …

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CƠNG TY CP HĨA CHẤT VIỆT TRÌ

ĐẾN NĂM 2025 TẤM NHÌN 2030

3.1. Một số dự báo, tấm nhìn chiến lƣợc, định hƣớng, quan điểm tái cơ cấu kinh doanh của Cơng ty CP Hóa chất Việt Tr đến năm 2025 tấm nhìn 2030

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)