Về năng lực cạnh tranh hiện tại:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 80 - 85)

6. Kết cấu luận văn

2.2 Thực trạng và những vấn đề đặt ra với cơ cấu kinh doanh hiện tại

2.2.5. Về năng lực cạnh tranh hiện tại:

2.2.5.1. Sơ lược về ngành sản xuất xút – clo (hóa chất cơ bản) tại Việt Nam

Ngành sản xuất x t – clo của Việt Nam đƣợc chia thành hai trung tâm sản xuất tại Miền Bắc và Miền Nam:

- Miền Bắc gồm 3 nhà sản xuất là: Hóa chất Việt Trì, Đơng Á và Bãi Bằng, các nhà máy đều đặt ở Ph Thọ;

- Miền Nam gồm 2 nhà sản xuất là: Hóa chất cơ bản Miền Nam và VEDAN Việt Nam đều đặt ở Đồng Nai;

Đối với các sản phẩm hóa chất dạng lỏng, thì Miền Bắc và Miền Nam là hai khu vực thị trƣờng tƣơng đối độc lập với nhau. Tác giả chỉ phân tích đánh giá thị trƣờng các sản phẩm hóa chất cơ bản khu vực Miền Bắc.

2.2.5.2.2. Đánh giá năng lực sản xuất hóa chất cơ bản tại Miền Bắc (tính theo sản lượng xút)

ảng 2.14: Đánh giá năng lực sản xuất hóa chất cơ bản tại Miền ắc

Đơn vị tính: Tấn/ năm TT Nhà sản xuất Năm 2016 Năm 2017 Năm 2019 Định hƣớng đến 2023 1 Hóa chất Việt Trì 40.000 43.000 45.000(1) 65.000 2 Đông Á 5.000 15.000 20.000(2) 40.000 3 Bãi Bằng 7.000 7.000 7.000 - 4 Tân Tiến 0 0 0 20.000 5 Hóa chất Đức Giang 0 0 0 100.000 Nguồn: Tác giả

Năm 2019, Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì đầu tƣ chuyển đổi cơng nghệ của dây chuyền cũ có kết hợp tăng thêm cơng suất 2.000 tấn/năm, hoàn thành vào cuối năm 2019.

Năm 2018, Đông Á đầu tƣ thêm 1 dây chuyền mới, bỏ dây chuyền cũ nên tổng công suất tăng thêm 5.000 tấn/ năm.

Từ năm 2015, Công ty Tân Tiến đã triển khai đầu tƣ một nhà máy công suất 20.000 tấn/ năm tại Quảng Ninh, nhƣng vì lý do mơi trƣờng du lịch nên phải dừng

Công ty Hóa chất Đức Giang đã có dự án đầu tƣ nhà máy xút công suất 100.000 tấn/năm tại Miền Bắc. Hiện nay, đang x c tiến làm việc số một số địa phƣơng để chọn địa điểm đặt nhà máy.

Từ năm 2017 đến năm 2019, Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì khơng có hoạt động đầu tƣ tăng cơng suất. Trong khi đó, chỉ trong thời gian 2 năm, Đông Á đã tranh thủ cơ hội, đầu tƣ liên tục hai dây chuyền mới, tăng công suất gấp 4 lần và thay thế xong công nghệ cũ. Nếu Hóa chất Việt Trì dừng lại, Họ sẽ đuổi kịp và vƣợt lên trong tƣơng lai gần.

Tốc độ phát triển nhanh của Công ty Đông Á trong những năm gần đây, đã đe dọa đến vị thế dẫn đầu thị trƣờng Miền Bắc của Hóa chất Việt Trì suốt 60 mƣơi năm qua. Nếu Hóa chất Việt Trì khơng đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ mở rộng quy mơ, thì Đơng Á sẽ tranh thủ cơ hội nhảy lên vị trí dẫn đầu thị trƣờng Miền Bắc. Hóa chất Việt Trì sẽ đối diện với nguy cơ tụt hậu và suy thoái.

Nếu tất cả các nhà sản xuất (đầu tƣ) đều triển khai đ ng chiến lƣợc phát triển nhƣ trên, thì nguồn cung sẽ tăng đột biến, cung lớn hơn cầu rất nhiều. Áp lực cạnh tranh tăng lên, hiệu quả đầu tƣ thấp. Doanh nghiệp nào nhanh chân hơn sẽ chớp đƣợc cơ hội, nắm đƣợc lợi thế, những doanh nghiệp đi sau sẽ khơng cịn lợi thế.

2.2.5.3. Phân tích nhu cầu các sản phẩm hóa chất tại Miền Bắc

ảng 2.15: Phân tích nhu cầu các sản phẩm hóa chất tại Miền ắc

Đơn vị tính: Tấn/ năm

TT Sản phẩm nhu cầu Tổng Nguồn cung cấp

HCVT ĐA BB NK 1 NaOH (quy đặc) 130.000 40.000 17.000 3.000 70.000 2 Axit HCl 65.000 50.000 20.000 5.000 0 3 Javen 60.000 36.000 20.000 4.000 0 4 Clo lỏng 6.000 4.000 1.000 1.000 0 5 PAC (quy bột) 35.000 22.000 5.000 0 8.000 6 Clo bột 17.000 0 0 0 17.000 Nguồn: Tác giả

Sản lƣợng NaOH của 3 nhà sản xuất (60.000 tấn) là sản lƣợng thƣơng phẩm, sản lƣợng sản xuất tổng số sẽ là 70.000 tấn.

Sản lƣợng HCl của 3 nhà sản xuất (65.000 tấn) là sản lƣợng tiêu thụ tại thị trƣờng Miền Bắc. Ngồi ra các đơn vị này cịn phải chuyển vào tiêu thụ tại Miền Nam là khoảng 25.000 tấn. Đây chính là sản lƣợng axit HCl dƣ khơng tiêu thụ đƣợc tại thị trƣờng Miền Bắc. Sản lƣợng axit dƣ này tƣơng đƣơng với 8.000 tấn clo khí.

Trong sản xuất x t - clo tạo ra đồng thời 02 sản phẩm là x t và clo. Tỷ lệ của 2 sản phẩm này là: x t/ clo = 10/9. Cân bằng clo trong sản xuất là nhiệm vụ khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất x t - clo tại Miền Bắc.

Ở thời điểm hiện tại, tổng năng lực sản xuất NaOH của 3 nhà sản xuất tại Miền Bắc chỉ đáp ứng đƣợc 46% nhu cầu thị trƣờng. Tuy nhiên, nhu cầu về các sản phẩm có gốc clo nhỏ hơn sản lƣợng clo đƣợc tạo ra, gây ra tình trạng mất cân bằng clo (dƣ clo).

Trong tƣơng lai, nếu các doanh nghiệp mở rộng quy mơ, thì lƣợng clo dƣ thừa sẽ rất lớn. Vì vậy, muốn tăng sản lƣợng x t thì phải giải đƣợc bài toán cân bằng clo bằng cách đầu tƣ sản phẩm mới tiêu thụ gốc clo. Doanh nghiệp nào giải đƣợc bài tốn cân bằng clo trƣớc, thì doanh nghiệp đó nắm chắc cơ hội phát triển quy mô. Sản phẩm clo bột là sản phẩm cân bằng clo có tiềm năng nhất.

2.2.5.4. Phân tích ngắn gọn SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.

PHÂN TÍCH

SWOT TÍCH CỰC/CĨ LỢI TIÊU CỰC/GÂY HẠI

TÁC NHÂN BÊN TRONG

ĐIỂM MẠNH

1. Cơng nghệ sản xuất tiên tiến nhất. 2. Có chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2020 - 2025 rõ ràng.

3. Là Cơng ty có Uy tín, sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

4. Đội ngũ Quản lý, kỹ sƣ, cơng nhân có kinh nghiệm.

5. Hệ thống đại lý thƣơng mại khắp cả nƣớc.

6. Đã đăng ký nhận diện thƣơng hiệu cho các sản phẩm VITRICHEM

ĐIỂM YẾU

1. Suất đầu tƣ các dự án nhiều tiền.

2. Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên hàng năm lớn. TÁC NHÂN BÊN NGOÀI CƠ HỘI 1. Nhu cầu sử dụng x t lớn hàng năm vẫn phải nhập khẩu về nhiều. 2. Phát triển các sản phẩm gốc Clo dáp ứng nhu cầu trong nƣớc và tiến tới xuất khẩu nhằm tăng công suất sản xuất X t.

3. Hƣớng tới xuất khẩu sang các nƣớc Đông nam Á nhƣ Lào, Campuchia.

NGUY CƠ

1. Cạnh tranh hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. 2. Nguyên liệu NaCl phụ thuộc nhập khẩu từ nƣớc ngoài.

3. Giá điện tăng hàng năm (chi phí giá điện chiếm 40% chi phí sản xuất).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)