Phát triển chiều sâu ngành kinh doanh hiện tại và mở ngành kinh doanh mới.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 101)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Nhóm giải pháp triển khai các tiêu điểm và lộ trình tái cơ cấu kinh doanh Cơng ty

3.2.1. Phát triển chiều sâu ngành kinh doanh hiện tại và mở ngành kinh doanh mới.

Hai là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo và cải thiện hiệu suất thực hiện sứ mạng và mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp đã đƣợc xác lập trên cơ sở tạo lập một cân bằng nội tại mới thích nghi với những thay đổi có tính chiến lƣợc trong mơi trƣờng kinh doanh của nó.

Ba là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải gắn liền và dựa trên việc đổi mới thực sự cung cách quản trị điều hành theo nguyên lý quản trị doanh nghiệp hiện đại.

Bốn là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải lấy tái cơ cấu và tái thiết chiến lƣợc kinh doanh thƣơng mại làm khâu tiên khởi và đột phá, trên cơ sở đó triển khai tái cơ cấu các chiến lƣợc bộ phận khác để đảm bảo cân bằng và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp.

Năm là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải lấy việc phát huy và phát triển vốn nhân lực chiến lƣợc của doanh nghiệp làm nhân tố quyết định thành công và nâng cao các năng lực kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp làm thƣớc đo chất lƣợng cho sự phát triển.

3.2. Nhóm giải pháp triển khai các tiêu điểm và lộ tr nh tái cơ cấu kinh doanh Công ty đến 2025 và 2030.

3.2.1 Phát triển chiều sâu ngành kinh doanh hiện tại và mở ngành kinh doanh mới. mới.

Áp dụng khoa học công nghệ và cơ cấu nguồn vốn để đủ nguồn lực đầu tƣ chiều sâu, phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phát triển mở rộng sản xuất gắn liền công tác bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững.

Tận dụng cở hạ tầng đầu tƣ mở rộng nâng công suất sản xuấtX t NaOH từ 45.000 tấn/năm lên 65.000 tấn/năm. Nâng công suất sản phẩm HCl 36% lên 132.000 tấn/năm.

Tìm kiếm cơng nghệ sản phẩm mới cân bằng gốc Clo trong sản xuất xút.

- Sản phẩm CaCl2 nhu cầu trong nƣớc sử dụng (chủ yếu ngành Hóa dầu) khoảng 6.000 tấn/năm, công nghệ sản xuất theo phƣơng pháp sử dụng HCl 35% và CaCO3.

- C2H3Cl (Vinyl clorua) làm dung môi trong công nghiệp cho các chất kết dính (chiếm 37%) và sơn nƣớc (chiếm 25%) nhu cầu trong nƣớc khoảng 10.000 tấn/năm.

- Vinyl clorua monome (VCM) để sản xuất PVC hàng năm Nƣớc ta nhập khoảng 300.000 tấn/năm đối với các sản phẩm này hiện tại tại ngành Hóa dầu Việt Nam chƣa chế biến sâu nên nguyên liệu Methane, Ethylene phải nhập khẩu, việc nhập khẩu các sản phẩm trên rất khó khăn và suất đầu tƣ thiết bị lớn.

- Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) d ng để khử tr ng nƣớc và sản phẩm khử khuẩn dự trữ Quốc gia nhƣng sản phẩm này giá thành cao, tuy nhiên tổng lƣợng nhập khẩu cho 1 năm Việt Nam rất ít khoảng 500-1.000 tấn/năm.

- Sản phẩm trong nƣớc và nguyên liệu sẵn có tại Việt Nam. Công ty đánh giá thấy sản xuất sản phẩm Ca(ClO)2 là phù hợp năng lực Công ty.Nhu cầu nhập khẩu năm 2019 là 17.000 tấn/năm.

Trong tƣơng lai, nếu các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất xút, thì lƣợng clo dƣ thừa sẽ rất lớn. Vì vậy, muốn tăng sản lƣợng xút thì phải giải đƣợc bài tốn cân bằng clo bằng cách đầu tƣ sản phẩm mới tiêu thụ gốc clo. Doanh nghiệp nào giải đƣợc bài toán cân bằng clo trƣớc, thì doanh nghiệp đó nắm chắc cơ hội phát triển quy mô.

3.2.2. Phát triển danh mục đầu tư và chiến lược kinh doanh hiện tại và kiến tạo SBU mới

3.2.2.1. Nhu cầu vốn cho Phát triển danh mục đầu tư và chiến lược kinh kiến tạo SBU mới.

ảng 3.2: Nhu cầu vốn giai đoạn 2020 - 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng

TT Thời gian/ hạng mục đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ

Trong đó Vốn vay Vốn tự có

1 Năm 2021 315 114 201

1.1 Hệ thống sản xuất Xút 70 80 147

1.2 Dây chuyền sản xuất chất khử trùng (SBU mới) 227 25 45 1.3 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 3 3 0 1.4 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 2 Năm 2022 100 41 59 2.1 Hệ thống sản xuất Xút 80 28 52 2.2 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 5 5 0 2.3 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 3 Năm 2023 27 19 8 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 12 12 0 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 4 Năm 2024 115 43 72 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 100 35 65 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 5 Năm 2025 195 71 124 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 180 63 117 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 Tổng mức đầu tƣ 2021 – 2025 752 288 464 Nguồn: Tác giả 3.2.2.2. Cân đối vốn giai đoạn 2021 – 2025

ảng 3.3: Cân đối vốn giai đoạn 2021 – 2025

TT Diễn giải Số tiền (triệu đồng)

1 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đến 01/01/2021 57.512

2 Nguồn vốn tăng 1.001.409

2.1 Tổng mức trích khấu hao cơ bản 395.302

2.2 Vay thƣơng mại 464.550

2.3 Tổng mức trích quỹ đầu tƣ phát triển hàng năm 74.440

2.4 Phát hành cổ phiếu 67.156

3 Nguồn vốn giảm 1.048.319

3.1 Tổng giá trị các hạng mục đầu tƣ hoàn thành 683.818

3.2 Trả nợ vay đầu tƣ 364.501

4 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đến năm 2025 10.601

Nguồn: Tác giả

Nhận xét: Cân đối vối giai đoạn 2021–2025 Công ty cần lƣợng vốn đầu tƣ lớn 752 tỷ đồng. Nếu muốn đầu tƣ đƣợc cần có cơ cấu nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trích quỹ đầu tƣ phát triển để có vốn đầu tƣ.

3.2.2.3 Phương án tái cơ cấu vốn giai đoạn 2021–2025.

Chiến lƣợc phát triển Công ty giai đoạn 2021–2025 cần một lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Công ty cần lựa chọn những phƣơng án thu xếp vốn phù hợp để có đủ nguồn vốn chủ sở hữu phục vụ cho việc đầu tƣ phát triển Công ty. Phƣơng án tái cơ cấu vốn là giữ lại lợi nhuận để tái đầu tƣ (trả cổ tức bằng cổ phiếu) là phù hợp với Tập đồn VINACHEM và Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì.

ảng 3.4: Đề xuất về vốn chủ sở hữu đến năm 2025

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

TT Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2025 Tăng (+)/

giảm (-)

1 Vốn điều lệ 110 161 +51

Trong đó vốn nhà nƣớc 75 110 +35

2 Quỹ đầu tƣ phát triển 82 156 +74

3 Vốn chủ sở hữu 229 392 +163

4 Tổng tài sản 510 770 +260

Trong đó: Tài sản dài hạn 260 548 +288

5 Tổng nguồn vốn 510 770 +260 Trong đó: nợ phải trả 260 360 +100 - Vay dài hạn 81 181 +100 6 (Nợ dài hạn + VCSH)/TS dài hạn 1,2 1,05 7 Nợ phải trả/VCSH 1,2 0,96 Nguồn: Tác giả

3.2.3. Nâng cấp công nghệ hiện tại và phát triển công nghệ mới cho thị trường mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới

3.2.3.1. Nâng cấp công nghệ hiện tại

Công nghệ điện phân ODC khử ô xy tại Cathode trong sản xuất xút NaOH 32%.

Khoảng 60% tất cả các sản phẩm hóa chất đƣợc sản xuất trực tiếphoặc gián tiếp, sử dụng clo hoặc xút. Một trong nhữngnhững thách thức lớn mà ngành công nghiệp chlor-kiềm đang phải đối mặt làtiêu thụ năng lƣợng của q trình điện phân muối thơng thƣờng chosản xuất clo và xút.

Điện phân clo-kiềm cần năng lƣợng điện khoảng 2.500 kWh cho mỗi tấn clo sản xuất (công nghệ màng ion). Cơng suất hàng năm hiện tại của clo trên tồn thế giớichiếm khoảng 89 triệu tấn, 5 triệu tấn ở Đức.

Với Công nghệ ODC, tiêu thụ năng lƣợng đƣợc giảm khoảng30% và do đó phát thải CO2 gián tiếp. Thực hiệnODC nhƣ một công nghệ tiêu chuẩn để sản xuất clo trongĐức (5 triệu Cl2 tấn/năm) có nghĩa là tiềm năng tiết kiệm hàng năm1% tổng tiêu thụ năng lƣợng điện quốc gia.

Tiêu thụ điện năng thấp hơn 30% và giảm lƣợng thải CO2 gián tiếpkhí thải so với công nghệ sản xuất clo tiêu chuẩn

+ Không sản xuất hydro

+ Xử lý đơn giản trong sản xuất và lắp đặt

+ Công nghệ đã đƣợc chứng minh đáng tin cậy -Nhà máy trình diễn quy mơ công nghiệp đầu tiên doCovestro, chứng minh hiệu quả năng lƣợng và tính khả thi kỹ thuật

H nh 3.3: Công nghệ điện phân điện cực O C

Công nghệ điện phân ODC khử ô xy tại Cathode sản phẩm của quá trình điện phân muối NaCl đƣợc sản phẩm NaOH và Cl2 khơng phát sinh khí H2. Năng lƣợng tiết kiệm điện tới 30% so với công nghệ Menbrane hện tại. Tuy nhiên Công nghệ này đang mới và chi phí đầu tƣ rất đắt đang giai đoạn nghiên cứu.

Công nghệ điện phân năng lượng thấp cho EDC sản xuất NaOH 32%

Công ty Chemetry (California, Mỹ) đã đƣa ra một quá trình công nghệ mới nhằm khôi phục chuỗi sản phẩm kiềm-clo bằng cách sản xuất di-clorit etylen (EDC) và xút mà tốn ít năng lƣợng hơn rất nhiều so với các q trình thơng thƣờng. Thơng qua một thỏa thuận độc quyền về bản quyền và công nghệ, Technip (Paris, Pháp) đã gi p thƣơng mại hóa cơng nghệ eShuttle của Chemetry. Cơng ty này đã tiến hành dự án thí nghiệm liên tục từ năm 2014 và hiện đang tìm đối tác xây dựng nhà máy hoạt động với quy mơ hồn chỉnh.

Bằng việc kết hợp một loại pin điện hóa ba ngăn chuyên biệt và bƣớc xúc tác ngậm nƣớc, eShuttle vẫn sử dụng các nguyên liệu tƣơng tự nhƣ quá trình xút-clo điển hình trong khi loại bỏ khí clo trung gian. Ngồi việc tiết kiệm năng lƣợng, loại bỏ clo sẽ làm cho quá trình an toàn hơn và tăng thời gian sử dụng của lớp màng. Khiến eShuttle rất hấp dẫn đối với thị trƣờng.

H nh 3.4: Công nghệ điện phân năng lƣợng thấp cho C sản xuất NaOH 32%

Trong quá trình eShuttle, đồng clorua CuCl2 đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện vận chuyển các ion clorua. Đồng clorua bị oxy hóa khi các ion clorua bị lấy đi và thổi vào trong khoang kín của pin điện hóa anode và xảy ra các phản ứng (hình 3.4). Công nghệ này sẽ giúp giảm năng lƣợng rất nhiều vì điện áp cần thiết cho q trình oxy hóa đồng thấp hơn 30% năng lƣợng/1 tấn xút so với phản ứng tách clo diễn ra trong hệ thống xút clo truyền thống. Tiêu thụ điện năng có thể giảm thêm 53% thơng qua cơng nghệ tích hợp cathode phân cực oxy (ODC) vào eShuttle.

3.2.3.2. Phát triển công nghệ mới cho thị trường mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới

Cần cơ cấu và bố trí nguồn vốn nhằm đảm bảo tiến độ dự án đầu tƣ chất khử trùng các nguồn nƣớc công suất 9.000 tấn/năm, tổng mức đầu tƣ 227 tỷ đồng.

Công nghệ sản xuất

Nhánh phản ứng sơ cấp (cấp 1)

Dung dịch NaOH 32%, Dịch nƣớc cái, Khí Clo đƣợc cấp vào thiết bị phản ứng sơ cấp để tạo NaClO theo phƣơng trình phản ứng sau:

2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl↓ + H2O (1)

Dịch huyền ph sau phản ứng cấp 1 đƣợc đƣa qua máy ly tâm cấp 1 tách muối và dung dịch NaClO nồng độ cao để cấp công đoạn phản ứng cấp 3.

Nhánh phản ứng sơ cấp (Cấp 2)

Gồm dung dịch nƣớc cái, sữa vơi, và khí Clo đƣợc đƣa vào cơng đoạn phản ứng thứ cấp tại đây phƣơng trình phản ứng xẩy ra nhƣ sau:

Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO)2↓ + CaCl2 + 2H2O (2).

Huyền ph thu đƣợc đƣợc cấp qua ly tâm cấp 2 thu đƣợc dịch phản ứng thứ cấp đƣa đi công đoạn xử lý nƣớc thải và sản phẩm Ca(ClO)2 thứ cấp.

Gồm sản phẩm Ca(ClO)2 từ công đoạn phản ứng thứ cấp, NaClO từ công đoạn phản ứng sơ cấp, khí clo đƣợc cấp vào thiết bị phản ứng cấp 3 tại đây phƣơng trình phản ứng xẩy ra nhƣ sau:

Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O (3) CaCl2 + NaClO → Ca(ClO)2 + NaCl + 2H2O (4)

Huyền ph thu đƣợc đƣợc cấp qua ly tâm cấp 3 thu đƣợc dịch phản ứng cấp 3 đƣa đi công đoạn phản ứng cấp 1 và cấp 2 và Ca(ClO)2 đƣa đi cơng đoạn sấy.

Cơng đoạn xử lý khí.

Khí thải từ thiết bị phản ứng thứ cấp, sơ cấp, cấp 3 và công đoạn sấy khô sản phẩm đƣợc đƣa đến cơng đoạn xử lý khí bằng dung dịch xút.

3.2.4. Tái cơ cấu tổ chức Công ty

Cơ cấu tổ chức đƣờng thẳng. Đây là kiểu mơ hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp mà trong đó nhà quản trị trực tiếp ra quyết định và giám sát cấp dƣới và ngƣợc lại, cấp dƣới chỉ chịu sự điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc một ngƣời lãnh đạo duy nhất.

Bất kỳ quyết định nào ảnh hƣởng đến hệ thống các phòng ban phải đƣợc đƣa ra bởi nhà lãnh đạo cao nhất. Việc này không thể đƣợc giao cho ngƣời đứng đầu một nhóm nhân viên chuyên môn hoặc cho một trƣởng phịng nào đó, vì những ngƣời đứng đầu bộ phận khác sẽ thấy khó chịu trƣớc việc một ngƣời khơng phải cấp trên ra lệnh cho họ.

Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo cấp cao d có ba đầu sáu tay cũng khơng thể ra quyết định và giải quyết hết tất cả các vấn đề của một doanh nghiệp lớn. Các cố vấn thơng thƣờng có nhiệm vụ hỗ trợ và giúp những ngƣời đứng đầu tiết kiệm thời gian giải quyết công việc. Có một số nhiệm vụ mà nhà lãnh đạo khơng thể ủy thác 100% cho cố vấn của mình, nhƣng lại có thể chia nhỏ và ủy nhiệm theo phần.

Hiện tại Cơng ty có 3 nhà máy sản xuất Xút–Clo: Nhà máy Hóa chất III: Nhà máy có cơng suất 10.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2009. Nhà máy Hóa chất II: Nhà máy có cơng suất 25.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2015. Nhà máy Hóa chất I: Nhà máy có cơng suất 10.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2019.

Dự án đầu tƣ năm 2019 đã tính đến mở rộng công suất lên 30.000 tấn/năm nên hạ tầng cơ sở có thể nâng cơng suất lên thêm 20.000 tấn/năm. Dự kiến đến năm 2021 tái cơ cấu nguồn nhân lực bằng cách di chuyển thiết bị nhà máy hóa chất III về nhà máy Hóa chất I. Nhƣng khơng phải tăng lƣợng cơng nhân. Do đó lực lƣợng lao động dôi dƣ là 32 ngƣời (DCS 8 ngƣời, chỉnh lƣu 4 ngƣời, điện phân và tuần hoàn 12 ngƣời, xử lý Clo và Hydro 8 ngƣời).

Số lao động này sẽ đƣợc đào tạo để tiếp cận cho nhà máy sản xuất chất khử trùng và tiết kiệm đƣợc quỹ tiền lƣơng.

H nh 3.6: Sơ đồ tổ chức sau khi tái cơ cấu tổ chức Nguồn: Tác giả PHỊNG Hành chính Tổng hợp XƢỞNG Hóa nƣớc ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG NHÀ MÁY Hóa chất II XƢỞNG Cơ Điện NHÀ MÁY Chất khử trùng NHÀ MÁY Hóa chất I P.TGĐ NỘI CHÍNH P.TGĐ KINH DOANH PHÒNG Kế hoạch Vật tƣ PHÒNG Kỹ thuật PHỊNG Kế tốn PHỊNG Bán hàng BAN An tồn Mơi trƣờng PHÒNG Thiết bị TỔNG GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

P.TGĐ KỸ THUẬT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG XƢỞNG Hóa nƣớc

3.2.5. âng cao chất lượng và làm rõ nguồn nhân lực Cơng ty

Trong lộ trình tái cơ cấu nguồn nhân lực, Cơng ty cổ phần Hóa chất Việt Trì sẽ chọn giải pháp đào tạo để tăng năng suất lao động, đồng thời thực hiện song song việc cải tiến đầu tƣ dây chuyền sản xuất yêu cầu mức độ tự động hóa cao và đồng bộ nhằm giảm lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật.

Sử dụng các công cụ quản trị KPI (Key Performance Indicator) bởi quản trị tốt nguồn nhân lực sẽ góp phần quyết định giúp cho doanh nghiệp giữ đƣợc ổn định, vƣợt qua khó khăn, thành cơng và phát triển bền vững nhƣ sau:

Điểm mạnh khi xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc theo KPI: - Giúp Công ty gia tăng khả năng cạnh tranh vì có thể sử dụng và khuyến khích đƣợc nhân viên phát huy đƣợc tối đa hiệu quả công việc, đồng thời tạo sự liên kết chặt chẽ ở các phòng ban.

- Giúp các phòng ban, bộ phận và từng cá nhân phát triển theo chiến lƣợc của Công ty theo từng thời điểm thông qua việc chỉ rõ định hƣớng và mục tiêu của Công ty.

- Giúp Công ty đƣa ra đƣợc những chỉ tiêu có thể đo lƣờng đƣợc (lƣợng tính) và linh động trong việc thiết lập mục tiêu cho từng phòng ban và cá nhân.

- Giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về các hoạt động kinh doanh của mình. Khi đánh giá đ ng năng lực, nhân viên sẽ làm việc hăng say hơn, năng suất lao động tăng cao, góp phần làm giảm chi phí. Tạo điều kiện khích lệ và phát hiện nhân viên có năng lực và giữ chân đƣợc ngƣời tài. Nâng cao hiệu quả làm việc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)