Tái cơ cấu tổ chức Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 110)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Nhóm giải pháp triển khai các tiêu điểm và lộ trình tái cơ cấu kinh doanh Cơng ty

3.2.4. Tái cơ cấu tổ chức Công ty

Cơ cấu tổ chức đƣờng thẳng. Đây là kiểu mơ hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp mà trong đó nhà quản trị trực tiếp ra quyết định và giám sát cấp dƣới và ngƣợc lại, cấp dƣới chỉ chịu sự điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc một ngƣời lãnh đạo duy nhất.

Bất kỳ quyết định nào ảnh hƣởng đến hệ thống các phòng ban phải đƣợc đƣa ra bởi nhà lãnh đạo cao nhất. Việc này không thể đƣợc giao cho ngƣời đứng đầu một nhóm nhân viên chun mơn hoặc cho một trƣởng phịng nào đó, vì những ngƣời đứng đầu bộ phận khác sẽ thấy khó chịu trƣớc việc một ngƣời khơng phải cấp trên ra lệnh cho họ.

Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo cấp cao d có ba đầu sáu tay cũng khơng thể ra quyết định và giải quyết hết tất cả các vấn đề của một doanh nghiệp lớn. Các cố vấn thơng thƣờng có nhiệm vụ hỗ trợ và giúp những ngƣời đứng đầu tiết kiệm thời gian giải quyết cơng việc. Có một số nhiệm vụ mà nhà lãnh đạo không thể ủy thác 100% cho cố vấn của mình, nhƣng lại có thể chia nhỏ và ủy nhiệm theo phần.

Hiện tại Cơng ty có 3 nhà máy sản xuất Xút–Clo: Nhà máy Hóa chất III: Nhà máy có cơng suất 10.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2009. Nhà máy Hóa chất II: Nhà máy có cơng suất 25.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2015. Nhà máy Hóa chất I: Nhà máy có cơng suất 10.000 tấn NaOH/năm đầu tƣ năm 2019.

Dự án đầu tƣ năm 2019 đã tính đến mở rộng cơng suất lên 30.000 tấn/năm nên hạ tầng cơ sở có thể nâng cơng suất lên thêm 20.000 tấn/năm. Dự kiến đến năm 2021 tái cơ cấu nguồn nhân lực bằng cách di chuyển thiết bị nhà máy hóa chất III về nhà máy Hóa chất I. Nhƣng khơng phải tăng lƣợng cơng nhân. Do đó lực lƣợng lao động dôi dƣ là 32 ngƣời (DCS 8 ngƣời, chỉnh lƣu 4 ngƣời, điện phân và tuần hoàn 12 ngƣời, xử lý Clo và Hydro 8 ngƣời).

Số lao động này sẽ đƣợc đào tạo để tiếp cận cho nhà máy sản xuất chất khử trùng và tiết kiệm đƣợc quỹ tiền lƣơng.

H nh 3.6: Sơ đồ tổ chức sau khi tái cơ cấu tổ chức Nguồn: Tác giả PHÒNG Hành chính Tổng hợp XƢỞNG Hóa nƣớc ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG NHÀ MÁY Hóa chất II XƢỞNG Cơ Điện NHÀ MÁY Chất khử trùng NHÀ MÁY Hóa chất I P.TGĐ NỘI CHÍNH P.TGĐ KINH DOANH PHÒNG Kế hoạch Vật tƣ PHÒNG Kỹ thuật PHỊNG Kế tốn PHỊNG Bán hàng BAN An tồn Mơi trƣờng PHÒNG Thiết bị TỔNG GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

P.TGĐ KỸ THUẬT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG XƢỞNG Hóa nƣớc

3.2.5. âng cao chất lượng và làm rõ nguồn nhân lực Cơng ty

Trong lộ trình tái cơ cấu nguồn nhân lực, Cơng ty cổ phần Hóa chất Việt Trì sẽ chọn giải pháp đào tạo để tăng năng suất lao động, đồng thời thực hiện song song việc cải tiến đầu tƣ dây chuyền sản xuất yêu cầu mức độ tự động hóa cao và đồng bộ nhằm giảm lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật.

Sử dụng các công cụ quản trị KPI (Key Performance Indicator) bởi quản trị tốt nguồn nhân lực sẽ góp phần quyết định giúp cho doanh nghiệp giữ đƣợc ổn định, vƣợt qua khó khăn, thành cơng và phát triển bền vững nhƣ sau:

Điểm mạnh khi xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc theo KPI: - Giúp Công ty gia tăng khả năng cạnh tranh vì có thể sử dụng và khuyến khích đƣợc nhân viên phát huy đƣợc tối đa hiệu quả công việc, đồng thời tạo sự liên kết chặt chẽ ở các phòng ban.

- Giúp các phòng ban, bộ phận và từng cá nhân phát triển theo chiến lƣợc của Công ty theo từng thời điểm thông qua việc chỉ rõ định hƣớng và mục tiêu của Công ty.

- Giúp Công ty đƣa ra đƣợc những chỉ tiêu có thể đo lƣờng đƣợc (lƣợng tính) và linh động trong việc thiết lập mục tiêu cho từng phòng ban và cá nhân.

- Giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về các hoạt động kinh doanh của mình. Khi đánh giá đ ng năng lực, nhân viên sẽ làm việc hăng say hơn, năng suất lao động tăng cao, góp phần làm giảm chi phí. Tạo điều kiện khích lệ và phát hiện nhân viên có năng lực và giữ chân đƣợc ngƣời tài. Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, nâng cao hiệu quả của Công ty.

- Giúp Cơng ty hoạch định nguồn nhân sự sẽ chính xác hơn, đồng thời giúp Cơng ty xây dựng các chế độ thù lao hợp lý, đƣa ra quyết định quản lý về nhân sự một cách cơng bằng chính xác.

Trong dài hạn, Hóa chất Việt Trì định hƣớng vào đào tạo cán bộ quản lý trung, cao cấp, cán bộ kỹ thuật để tiếp thu tiến bộ công nghệ, ứng dụng kịp thời những mơ hình quản lý hay. Đội ngũ công nhân đƣợc đào tạo kỹ năng thạo một việc, biết nhiều việc đáp ứng yêu cầu một dây chuyền sản xuất có thể làm đƣợc nhiều mặt hàng, một lao động có thể làm đƣợc cơng việc ở nhiều bộ phận, đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lƣợng, năng lực cạnh tranh và giá trị gia tăng của sản phẩm.

Tuyển dụng, đào tạo nhân sự là khâu chiến lƣợc trong quản trị nhân lực. Công tác đào tạo phải đo lƣờng đƣợc hiệu quả, phải kết hợp với việc xây dựng đội ngũ kế cận, nhƣng việc này nhiều doanh nghiệp chƣa đƣợc quan tâm.

+ Tuyển dụng nguồn lao động bổ sung hàng năm. Thực hiện đ ng quy trình tuyển dụng, tuyển chọn lao động mới có chun mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề cao, hƣớng dẫn học việc, thử việc đảm bảo đạt yêu cầu mới tuyển dụng.

+ Mở các lớp đào tạo tại Công ty: Đối với các dây chuyền sản xuất cũng nhƣ các bộ phận cần có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, sẽ mở các lớp đào tạo, dạy tại Công ty do giáo viên của các trƣờng đại học đến dạy.

+ Gửi cán bộ, công nhân đi học ở các trƣờng:

Đối với cán bộ quản lý, kỹ sƣ, cử nhân căn cứ vào tình hình thực tế Cơng ty sẽ cử đi học tại các trƣờng để trang bị tƣơng đối đầy đủ về kiến thức lý thuyết cũng nhƣ các kỹ năng làm việc đáp ứng yêu cầu đề ra.

+ Luân chuyển công việc:

Căn cứ vào năng lực, trình độ của cán bộ cơng nhân viên có thể xem xét ln chuyển cơng việc nhằm nắm đƣợc nhiều kỹ năng quản lý, điều hành và phối hợp giải quyết các cơng việc nhanh chóng và hiệu quả.

3.2.6. Tái cơ cấu các quá trình sản xuất – kinh doanh cốt lõi

doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và thực hiện các giải pháp tăng năng suất lao động, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ nhất, tăng cƣờng tự động hóa các cơng đoạn sản xuất nhằm ổn định sản

xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Thứ hai, tổ chức lại sản xuất công đoạn xử lý khí Clo, hydrogen, sử dụng

công nghệ không sấy khô clo giảm tiêu hao H2SO4 trong sản xuất x t.

Thứ ba, tổ chứclại các nhà máy x t quy tụ về 01 khu để sản xuất tập trung

không xây dựng các module dàn trải kiếnnghị này là cho tính đến năm 2030 khi di chuyển nhà máy.

3.2.7. Tái cơ cấu năng lực cốt lõi và năng lực cạnh tranh động của Cơng ty

3.2.7.1. Hình ảnh thương hiệu đã tạo dựng được trên thị trường.

- Hiện nay thƣơng hiệu VITRICHEM đã đƣợc tạo dựng trên thị trƣờng lớn nếu vào “Googe sech” Hóa chất Việt Trì thì có khoảng 71.200.000 kết quả tìm kiếm.

- Các Cơng ty lớn nhƣ SAMSUNG ở hai tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Công ty lọc Hóa dầu Nghi Sơn, Cơng ty thép Vũng Áng Hà Tĩnh... là những đơn vị đánh giá nhà cung cấp rất khắt khe từ việc chất lƣợng sản phẩm, quy trình vận hành theo các ISO, thu nhập ngƣời lao đọng và chính sách chăm sóc ngƣời lao động, chính sách xã hội cộng đồng, đóng thuế nhà nƣớc, và rất quan trong “Bảo vệ môi trƣơng”... Hiện tại Công ty đã cung cấp vào Các khách hàng khó tính nhƣ vậy.

3.2.7.2. Sự khác biệt của thương hiệu so với các thương hiệu cạnh tranh.

- Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nhận diện qua thƣơng hiệu VITRICHEM đã đăng ký bảo hộ ở Cục sở hữu trí tuệ.

- Sản xuất gắn liền bảo vệ môi trƣờng, hiện tại Cơng ty khơng có nƣớc thải sản xuất toàn bộ nƣớc thải tái sử dụng, môi trƣờng trong Công ty tốt, nhiều cây

- Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật sau bán hàng “Cam kết tƣ vấn và cử cán bộ xử lý các sự cố hóa chất đảm bảo an tồn cho nhà sản xuất”

3.2.7.3. Giá trị cốt lõi là lý do để khách hàng mua sản phẩm Công ty

Phát triển bền vững:

Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì ln lấy chất lƣợng sản phẩm làm động lực cho sự phát triển. Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất để gia tăng chất lƣợng sản phẩm, xây dựng sự tin tƣởng lâu dài của đối tác và khách hàng, cam kết phát triển c ng xã hội và đem đến giá trị cho cộng đồng.

Uy tín:

Trong suốt 60 năm hoạt động, Cơng ty tự hào ln đƣợc tín nhiệm và đồng hành bởi rất nhiều đối tác trong và ngoài nƣớc. Nhằm đáp lại sự tin tƣởng đó, Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì ln cải thiện chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của mình nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của đối tác một cách lâu dài, uy tín và liên tục.

Đổi mới:

Với đặc th là sản xuất hóa chất, Cơng ty ln nỗ lực cải tiến, đẩy mạnh quy trình làm việc hiệu quả, hiện đại, đem đến cho sản phẩm chất lƣợng tốt nhất.

3.3. Một số kiến nghị vĩ mô

3.3.1. Với chính phủ, bộ ngành trung ương

Sản xuất xút–Clo nguyên liệu chính là NaCl nhƣng muối công nghiệp phải nhập khẩu theo hạn ngạch do chính sách bảo hộ ngành muối trong nƣớc

Thực trạng ngành muối Việt Nam: thừa muối ăn nhƣng muối công nghiệp lại thiếu nghiêm trọng. Muối công nghiệp đƣợc tinh chế từ muối thô, phải đáp ứng đƣợc các chỉ số nhƣ hàm lƣợng Natri clorua (NaCl) ≥ 98%, hàm lƣợng ion Canxi, Magie thấp và đạt đƣợc độ khô cần thiết. Muối công nghiệp đƣợc sử dụng làm nguyên liệu chính sản xuất hóa chất cơ bản nhƣ x t-Clo, Soda, cơng nghiệp giấy, xử lý nƣớc, y tế,... Tuy nhiên, do thời tiết khí hậu thất thƣờng, ngành muối trong nƣớc chủ yếu sản xuất thủ công nên sản lƣợng không ổn định, hạt muối lẫn nhiều tạp chất, không đạt độ khô cần thiết nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu muối cơng nghiệp cho sản xuất hóa chất.

Lƣợng muối ăn dƣ thừa trong nƣớc không đủ tiêu chuẩn để sản xuất hóa chất, y tế, nên phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp hóa chất đều phải nhập khẩu muối công nghiệp từ Ấn Độ, Trung Quốc và Öc, với hạn ngạch ~110.000 tấn mỗi năm, đƣợc phân bổ cho các đơn vị có giấy phép nhập khẩu. Ƣớc tính lƣợng tiêu thụ muối cơng nghiệp của 03 nhà sản xuất hóa chất lớn trong nƣớc là 170.000 tấn/năm, đã vƣợt quá mức hạn ngạch trên. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu từ 500-580 nghìn tấn muối cả trong và ngoài hạn ngạch với thuế suất thuế nhập khẩu luôn ở mức cao.

Hiện tại, muối công nghiệp nhập khẩu vào Việt Nam chịu mức thuế thông thƣờng là 22,5% trong hạn ngạch và 75% với lƣợng nhập khẩu ngoài hạn ngạch, tƣơng ứng với thuế ƣu đãi là 15% và 50%. Trong các hiệp định thƣơng mại, chỉ có khu vực ASEAN, Nhật Bản, Öc, New Zealand đƣợc hƣởng mức thuế suất 0%, tuy nhiên lƣợng xuất khẩu của các quốc gia này ở mức thấp, nên chủ yếu muối nhập khẩu vẫn phụ thuộc vào thị trƣờng Ấn Độ và Trung Quốc hai quốc gia xuất khẩu muối lớn nhất Châu Á.

Để giảm bớt khó khăn cho Doanh nghiệp kiến nghị Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp tăng hạn nghạch muối nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất xút– Clo.

Đề nghị Bộ Cơng Thƣơng chủ trì xây dựng các Quy chuẩn Việt Nam cho các sản phẩm hóa chất cơ bản nhằm hạn chế sản phẩm không đạt chất lƣợng nhập khẩu tràn lan về Việt Nam.

3.3.2. Với ủy ban nhân dân địa phương

Thời gian gần đây, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) có chiều hƣớng dịch chuyển vào các ngành tiêu tốn năng lƣợng và tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trƣờng, nhƣ: luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác và tận thu khống sản khơng gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, hóa chất, chế biến nơng sản thực phẩm… Tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng xảy ra ở nhiều địa phƣơng, trong đó sự cố mơi trƣờng biển do Formosa Hà Tĩnh gây ra là bài học lớn, cho thấy thực trạng nhiều doanh nghiệp trong quá trình đầu tƣ đã đặt

lợi nhuận lên trên hết mà không tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trƣờng.

Tuy nhiên với Công ty cổ phần Hóa chất Việt Trì sản xuất Xút-Clo có hệ thống nƣớc thải tái sử dụng 100%. Nhƣng do làn sóng các địa phƣơng không mấy ƣu đãi hoặc thu hút các doanh nghiệp sản xuất Hóa chất. Đây cũng là khó khăn cho Cơng ty tìm địa điểm xây dựng nhà máy Hóa chất số 2.

Vì vậy chúng tơi kiến nghị các địa phƣơng xem xét tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất hóa chất đƣợc đầu tƣ và ch ng tôi cam kết bảo vệ môi trƣờng là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.

3.3.3. Với hiệp hội doanh nghiệp

Với sản phẩm hóa chất cơ bản nhƣ NaOH 32–50%, HCl 30–36%, Polyaluminium chloride 18%/31%, NaCl 8–12%, Clo lỏng là các sản phẩm đƣợc sử dụng trong ngành lọc hóa dầu, cơng nghiệp giấy, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, khử trùng các nguồn nƣớc… lĩnh vực áp dụng rộng rãi.

Đề xuất hiệp hội doanh nghiệp nâng cao nhận thức “Ngƣời việt dùng hàng hàng việt” để tiết kiệm ngoại tệ cho đất nƣớc.

KẾT LUẬN

Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì giai đoạn 2017–2019 đã có những tái cơ cấu về cơ cấu tổ chức tinh gọn, cơ cấu vốn đầu tƣ giai đoạn trên đã có chuyển biến rõ rệt về công nghệ. Đến hết năm 2019 Công ty đã thống nhất đƣợc công nghệ sản xuất xút theo công nghệ màng trao đổi ion. Đáp ứng nhu cầu thị trƣờng NaOH 32% chất lƣợng cao.

Với đề tài “Tái cơ cấu kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì” tác giả đã phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm tái cơ cấu kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì giai đoạn đến 2025 tầm nhìn 2030 cần chú trọng nội dung sau:

Trong dài hạn, Hóa chất Việt Trì định hƣớng cơ cấu và đào tạo cán bộ quản lý trung, cao cấp, cán bộ kỹ thuật để tiếp thu tiến bộ công nghệ, ứng dụng kịp thời những mơ hình quản lý hay. Đội ngũ công nhân đƣợc đào tạo kỹ năng thạo một việc, biết nhiều việc đáp ứng yêu cầu một dây chuyền sản xuất có thể làm đƣợc nhiều mặt hàng, một lao động có thể làm đƣợc cơng việc ở nhiều bộ phận, đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lƣợng, năng lực cạnh tranh và giá trị gia tăng của sản phẩm.

Cơ cấu nguồn vốn để đủ nguồn lực đầu tƣ chiều sâu, phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm X t – Clo và chiến lƣợc SBU mới giai đoạn 2021 – 2025 có tính đến năm 2030 cần lƣợng vốn lớn nên Cơng ty có lộ trình tăng vốn chủ sở hữu bằng phát hành cổ phiếu, trích quỹ đầu tƣ phát triển nhằm đủ vốn cho kế hoạch phát triển. Phát triển mở rộng sản xuất gắn liền công tác bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững.

Giai đoạn 2021 – 2025 nếu Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì mở rộng quy mơ, thì lƣợng clo dƣ thừa sẽ rất lớn. Vì vậy, muốn tăng sản lƣợng x t thì phải giải đƣợc bài toán cân bằng clo bằng cách đầu tƣ sản phẩm mới tiêu thụ gốc clo.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)