Hiệu suất cơ cấu kinh doanh hiện tại

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 89)

6. Kết cấu luận văn

2.4. Đánhgiá chung cơ cấu kinh doanh hiện tại

2.4.1. Hiệu suất cơ cấu kinh doanh hiện tại

Những năm gần đây, kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, điều đó đã ảnh hƣởng khơng ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc, cùng với sự thay đổi của chính sách tín dụng, giá cả các yếu tố đầu vào có biến động, nhu cầu về sản phẩm giảm vì vậy nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Cụ thể:

- Muối NaCl Công nghiệp là nguyên liệu phụ thuộc vào hàng nhập khẩu bị đánh thuế cao tỷ trọng giá muối chiếm 43% giá thành sản xuất NaOH.

- Chi phí điện cho sản xuất chiếm tỷ trọng khoảng 40% giá thành sản xuất NaOH.

ảng 2.16: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Hố chất Việt Tr giai đoạn 2017 - 2019

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 814.791 1.009.385 1.026.320

2 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 801.882 991.145 975.056

3 Chi phí tài chính 18.057 12.279 11.768

4 Chi phí bán hàng 57.758 59.168 54.296

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40.747 43.721 33.186 6 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 207.357 225.849 149.819

7 Doanh thu hoạt động tài chính 20 2.704 3.385

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 90.814 113.384 53.953

9 Thu nhập khác 2.844 1.743 2.347

10 Lợi nhuận khác (1.327) 927 1.179

11 Tổng lợi nhụân kế toán trƣớc thuế 89.486 114.312 55.131 12 Chi phí thuế TNDN hiện hành 18.403 22.901 11.038 13 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 71.083 91.411 44.093

Nguồn: [20]

Nhìn tổng thể những năm gần đây, kết quả kinh doanh của ngành vẫn có xu hƣớng tăng, tuy nhiên những khó khăn, thách thức đối với ngành hóa chất đặt ra

ngày càng nặng nề. Ngành hóa chất hiện nay là ngành phải đối mặt với những khó khăn, chi phí để có 1 tấn hóa chất tăng cao.

Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác trong ngành, Cơng ty Cổ phần hóa chất Việt Trì cũng đối mặt với rất nhiều khó khăn, kết quả kinh doanh giai đoạn 2017 đến 2019 có xu hƣớng lợi nhuận biến động và đặc biệt giảm ở năm 2019, đánh giá kết quả kinh doanh qua tổng hợp báo cáo kinh doanh giai đoạn 2017-2019 cho thấy: Năm 2017 tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của doanh nghiệp là 89.486 triệu đồng, và tăng nhanh ở năm 2018, tuy nhiên chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm mạnh qua các năm. Cụ thể năm 2018 tổng lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty tăng 24.823 triệu đồng, tƣơng ứng tăng27,7% so với năm 2017, năm 2019 chỉ tiêu này giảm chỉ còn 55.131 triệu đồng giảm 59.181 triệu đồng giảm tƣơng ứng 51,8 % so với 2018.

Nhƣ vậy, qua nghiên cứu số liệu thực trạng kinh doanh của Công ty ta thấy, chỉ tiêu lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế có xu hƣớng tăng giảm mạnh, mặc dù doanh thu liên tục tăng, nhƣng do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần, dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhanh. Điều này chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp chƣa tốt.

2.4.2. Những điểm mạnh, ưu thế cơ cấu kinh doanh hiện tại

2.4.2.1. Điểm mạnh:

- Quy mơ sản xuất hóa chất cơ bản lớn nhất tại Miền Bắc;

- Vitrichem là thƣơng hiệu mạnh trên thị trƣờng hóa chất, có hệ thống khách hàng truyền thống và gắn bó;

- Cổ phiếu của Công ty đã niêm yết trên sàn chứng khoán, nên khả năng huy động vốn đấu tƣ phát triển dễ dàng hơn (nếu đƣợc Tập đoàn chấp thuận);

- Lãnh đạo Công ty và đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ, có kinh nghiệm, có khả năng tiếp nhận và vận hành các cơng nghệ tiên tiến nhất hiện nay;

2.4.2.2. Cơ hội:

- Lãnh đạo Tập đồn Hóa chất Việt Nam (Cơng ty mẹ) cam kết ƣu tiên các nguồn lực để đầu tƣ phát triển ngành hóa chất cơ bản;

- Nhu cầu sử dụng các sản phẩm hóa chất sẽ tăng nhanh trong thời gian tới (do tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch sản xuất trong khu vực và nhu cầu hóa chất xử lý mơi trƣờng trong nƣớc) là cơ hội để mở rộng quy mô;

- Kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tạo cơ hội tiếp cận nhanh với cơng nghệ hiện đại và có thể mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm;

- Kinh tế vĩ mô ổn định, tạo môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ thuận lợi.

2.4.3. Những điểm yếu, hạn chế cơ cấu kinh doanh hiện tại

- Khơng tích lũy đƣợc vốn cho đầu tƣ phát triển, vốn chủ sở hữu thấp nên khó khăn về vốn đối ứng khi vay vốn ngân hàng;

- Trình tự, thủ tục đầu tƣ phức tạp hơn tƣ nhân, thời gian thực hiện thủ tục kéo dài, mất cơ hội kinh doanh;

- Cơ cấu tổ chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc và yêu cầu phát triển Công ty;

- Về cung cầu thị trƣờng.

Trong sản xuất x t - clo tạo ra đồng thời 02 sản phẩm là x t và clo. Tỷ lệ của 2 sản phẩm này là: x t/ clo = 1/0,887. Cân bằng clo trong sản xuất là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất x t - clo tại Miền Bắc.

Ở thời điểm hiện tại, tổng năng lực sản xuất NaOH của 3 nhà sản xuất tại Miền Bắc chỉ đáp ứng đƣợc 46% nhu cầu thị trƣờng. Tuy nhiên, nhu cầu về các sản phẩm có gốc clo hiện tại (HCl, Javen, clo lỏng) nhỏ hơn sản lƣợng clo đƣợc tạo ra, gây ra tình trạng mất cân bằng clo (dƣ thừa clo).

Trong tƣơng lai, nếu các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất x t, thì lƣợng clo dƣ thừa sẽ rất lớn. Vì vậy, muốn tăng sản lƣợng x t thì phải giải đƣợc bài tốn cân bằng clo bằng cách đầu tƣ sản phẩm mới tiêu thụ gốc clo. Doanh nghiệp

nào giải đƣợc bài toán cân bằng clo trƣớc, thì doanh nghiệp đó nắm chắc cơ hội phát triển quy mô.

Về cơ cấu tổ chức hiện tại bộ phận Marketing để định hƣớng xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngồi đang sử dụng phòng bán hàng kiêm nhiệm tuy nhiên bộ phận Marketing ngoại ngữ còn yếu kém. Các bộ phận quản lý chuyên ngành đầu tƣ còn thiếu nhân lực do Phòng kỹ thuật kiêm nhiệm.

Tiếp theo, hãy xem làm thế nào doanh nghiệp tạo thêm giá trị qua marketing và bán hàng? Chuỗi giá trị l c này sẽ bao gồm các dịch vụ cung cấp phƣơng tiện để khách hàng mua sản phẩm hoặc th c đẩy họ mua sản phẩm, nhƣ quảng cáo, khuyến mãi, tổ chức bán hàng, kênh phân phối, định giá và quản lý sản phẩm cuối c ng. Những điều này không chỉ hỗ trợ cho sản phẩm tiếp cận hiệu quả hơn với nhóm ngƣời d ng mục tiêu. Mà còn gi p phân phối sản phẩm đến tận tay khách hàng tiện lợi và nhanh chóng. Qua đó th c đẩy doanh thu và đồng thời nuôi dƣỡng và phát triển “trái tim” của doanh nghiệp – Thƣơng hiệu.

2.4.4. Nguyên nhân các hạn chế của Công ty thời gian tới

Nguyên nhân thứ nhất: Đề án tái cơ cấu Tập đồn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) giai đoạn 2017-2020 với mục tiêu bảo đảm Vinachem có cơ cấu hợp lý; nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh. Trong đó, 7 doanh nghiệp do Vinachem nắm giữ từ trên 50% đến dƣới 65% vốn điều lệ gồm Công ty Cổ phần Hơi kỹ nghệ Que hàn; Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì; Cơng ty Cổ phần Hóa chất cơ bản Miền Nam; Cơng ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao; Cơng ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển; Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình; Cơng ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam.

Tuy nhiên lộ trình thối vốn tại Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì gặp khó khăn Theo báo cáo của Vinachem đối với 4 Công ty Cổ phần bị phong tỏa cổ phiếu (Phân bón Bình Điền, Pin ắc quy Miền Nam, Hóa chất Việt Trì và Bột giặt Lix), do có quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 136/2019/QĐ-BPKCTT ngày 20/2/2019 và 323/2019/QĐ-BPKCTT ngày 4/4/2019 của Tòa án nhân dân TP. HCM, Vinachem đã có các văn bản báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, Ủy ban quản lý

vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Tài chính. Theo đó, tập đồn này tạm dừng chuyển nhƣợng vốn tại 4 đơn vị nêu trên.

Vì vậy việc cơ cấu vốn Cơng ty gặp nhiều khó khăn cho đầu tƣ phát triển kiến tạo SBU mới.

Nguyên nhân thứ hai: Trình tự pháp lý đầu tƣ dự án có quá nhiều bộ ngành quản lý dẫn đến tiến độ thực hiện dự án chậm trễ. Nếu là tƣ nhân thì trong thời gian chờ xin đƣợc chủ trƣơng thì họ đã đầu tƣ xong. Dấn đến năng lực cạnh tranh giảm.

Nguyên nhân thứ ba: Chƣa có cơ cấu tổ chức quản lý chuyên ngành về đầu tƣ

vì giai đoạn đến 2030 phải di chuyển Cơng ty ra khỏi thành phố Việt Trì. Cần có bộ phận tham mƣu chuyên ngành về đầu tƣ để triển khai.

Nguyên nhân thứ 4: Chƣa xây dựng đƣợc bộ phận Maketing đủ mạnh để xuất

khẩu hàng hóa, trình độ ngoại ngữ nhân viên mua, bán hàng kém.

Nguyên nhân thứ 5: Nguyên liệu NaCl công nghiệp phụ thuộc lƣợng nhập

khẩu nƣớc ngoài và hạn nghạch nhập khẩu Bộ Công thƣơng.

Nguyên nhân thứ 6: Giá điện sản xuất chiếm tỷ trong 40% chi phí sản xuất

nhƣng lại có khung tăng hàng năm nhƣ năm 2018 tăng 6,08%, năm 2019 tăng 8,36% dấn đến chi phí sản xuất tăng.

Nguyên nhân thứ 7: Ngành cơng nghiệp hóa chất là ngành có tỷ trọng đầu tƣ

lớn mặt khác Cơng nghệ sản xuất Hóa chất cơ bản phát triển không ngừng. Trong công nghệ sản xuất Xút Clo đã phát triển các công nghệ mới nhƣ: Công nghệ điện phân ODC khử ô xy tại Cathode và Công nghệ điện phân năng lƣợng thấp EDC.

Nguyên nhân thứ 8: Trong sản xuất xút - clo tạo ra đồng thời 02 sản phẩm là

xút và clo. Tỷ lệ của 2 sản phẩm này là: xút/ clo = 1/0,887. Cân bằng clo trong sản xuất là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp này cần có sản phẩm cân bằng gốc Clo nhƣ sản xuất PVC, CH3Cl …

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CƠNG TY CP HĨA CHẤT VIỆT TRÌ

ĐẾN NĂM 2025 TẤM NHÌN 2030

3.1. Một số dự báo, tấm nhìn chiến lƣợc, định hƣớng, quan điểm tái cơ cấu kinh doanh của Cơng ty CP Hóa chất Việt Tr đến năm 2025 tấm nhìn 2030 kinh doanh của Cơng ty CP Hóa chất Việt Tr đến năm 2025 tấm nhìn 2030

3.1.1. Một số dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và thị trường Công ty.

H nh 3.1: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm xút NaOH tại Việt Nam

Nguồn: PTS tổng hợp

Nguồn cung x t trong nƣớc mới chỉ đáp ứng hơn 40% nhu cầu tiêu thụ. Nhu cầu tiêu thụ xút tại Việt Nam khá lớn với tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt từ 10-12%/năm giai đoạn 2009-2019. X t hay Sodium Hydroxide (NaOH) là một trong những loại hóa chất cơ bản quan trọng, có tính ứng dụng cao. Năm 2019, Việt Nam tiêu thụ khoảng 350.000 tấn xút, sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất công nghiệp thiết yếu nhƣ chất tẩy rửa, sản xuất hàng tiêu d ng, hóa dầu, sản xuất nhựa PVC, dệt nhuộm,…

Nhu cầu tiêu thụ lớn nhƣng nguồn cung x t trong nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc hơn 40%. Hiện tại, cả nƣớc có 05 nhà sản xuất x t lớn là Vedan Việt Nam, Hóa chất Việt Trì (HVT), Hóa chất cơ bản Miền Nam (CSV), Hóa chất Đơng Á và NM Giấy Bãi Bằng với tổng công suất đạt 185.000 tấn/năm. Trong đó, Vedan Việt Nam và NM Giấy Bãi Bằng sản xuất x t chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu d ng nội bộ, sản lƣợng tiêu thụ thƣơng mại nhỏ. HVT, CSV và HC Đông Á là 03 nhà sản xuất xút

thƣơng mại lớn với tổng công suất ~100.000 tấn/năm, nhƣng hầu hết đã hoạt động tối đa công suất.

X t nhập khẩu chủ yếu là x t vẩy, phụ thuộc phần lớn vào thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản.

H nh 3.2: Giá trị nhập khẩu sản phẩm xút NaOH tại Việt Nam 2009-2018

Nguồn: PTS tổng hợp

Năm 2019, Việt Nam nhập khẩu 201,7 nghìn tấn x t các loại, tăng 5,2% về lƣợng nhƣng giảm 21,4% về giá trị nhập khẩu so với năm 2018 do giá x t nhập khẩu giảm mạnh (-25,3% yoy). Xu hƣớng này tiếp tục kéo dài trong 5 tháng năm 2020 khi giá x t nhập khẩu giảm còn 307 USD/tấn (-26,1% yoy), trong khi đó lƣợng nhập khẩu tăng 39,3% so với c ng kỳ năm 2019. Có thể thấy, sản phẩm x t nhập khẩu đang đẩy mạnh vào thị trƣờng Việt Nam bằng cách giảm giá bán, gia tăng áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất nội địa.

Do sản phẩm x t vẩy (98% NaOH) có thể dễ dàng vận chuyển và hòa tan thành dung dịch x t lỏng nên x t vẩy đƣợc nhập khẩu nhiều hơn, chủ yếu từ Trung Quốc-nhà cung cấp x t lớn nhất của Việt Nam. Với đặc th ngành công nghiệp xút- Clo tại Trung Quốc, x t và Clo đƣợc sản xuất theo tỷ lệ 1,1:1, trong khi Clo đƣợc sử dụng nhiều trong sản xuất nhựa, hóa dầu thì lƣợng x t dƣ có thể xuất khẩu sang các nƣớc khác, trong đó có Việt Nam.

Vì vậy Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì định hƣớng nhƣ sau:

Tăng quy mô công suất sản xuất X t đáp ứng thị trƣờng trong nƣớc.

Mở rộng hoạt động nghiên cứu để cho ra đời các sản phẩm hóa chất thế hệ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các đối tác:

Chất khử tr ng đƣợc ứng dụng: Công nghiệp dệt nhuộm để tẩy trắng sản phẩm, là chất diệt khuẩn kiểm soát bệnh dịch trong y tế bệnh viện, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xử lý nền ao và xử lý nƣớc nuôi tôm, trong công nghiệp xử lý nƣớc thải,chất khử tr ng trong nƣớc uống, công nghiệp bột giấy...

Hƣớng tới xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài:

3.1.2 Tầm nhìn chiến lược Cơng ty đến năm 2025 và 2030.

Không ngừng nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đầu tƣ máy móc và dây chuyền sản xuất mới:

ĐẾN HẾT NĂM 2019 NaOH BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG TRAO ĐỔI ION THỐNG NHẤT HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MEMBRANE CÔNG SUẤT 45.000 TẤN/NĂM

ĐẾN HẾT NĂM 2020 THỐNG NHẤT HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HCL 35% BẰNG CÔNG NGHỆ LÕ TỔNG HỢP 4 TRONG 1 CÔNG SUẤT 132.000 TẤN/NĂM

ĐẾN THÁNG 5/2020 ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XƯT NaOH 50% CƠNG SUẤT 20.000 TẤN/NĂM

ĐẾN THÁNG 6/2020 ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PAC BỘT CÔNG SUẤT 25.000 TẤN/NĂM ĐẾN HẾT NĂM 2021

ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT KHỬ TRÙNG CÁC NGUỒN NƢỚC BẰNG

NGUYÊN LIỆU CÓ SẮN TRONG NƢỚC CÔNG SUẤT 9.000 TẤN/NĂM

ĐẾN NĂM 2023 XUẤT KHẨU ĐƢỢC CÁC SẢN PHẨM HCL, CLO LỎNG, PAC SANG CÁC NƢỚC LÀO, CAMPHUCHIA

Mở rộng hoạt động nghiên cứu để cho ra đời các sản phẩm hóa chất thế hệ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các đối tác:

Chất khử tr ng đƣợc ứng dụng: Công nghiệp dệt nhuộm để tẩy trắng sản phẩm, là chất diệt khuẩn kiểm soát bệnh dịch trong y tế bệnh viện, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xử lý nền ao và xử lý nƣớc nuôi tôm, trong công nghiệp xử lý nƣớc thải,chất khử tr ng trong nƣớc uống,công nghiệp bột giấy...

Hƣớng tới xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài:

Tầm nhìn đến năm 2030:

Thuộc một trong 4 hoạt động hỗ trợ “Phát triển công nghệ” chuỗi giá trị Michael Porter.

Thuộc một trong 5 hoạt động chính “Marketing bán hàng” chuỗi giá trị Michael Porter. Công ty cần tạo thêm giá trị qua marketing và bán hàng

3.1.3. Định hướng và quan điểm tái cơ cấu kinh doanh Công ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030

3.1.3.1. Định hướng phát triển kinh doanh củaCơng ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030

ĐẾN HẾT NĂM 2021

ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT KHỬ TRÙNG CÁC NGUỒN NƢỚC BẰNG

NGUN LIỆU CĨ SẮN TRONG NƢỚC CƠNG SUẤT 9.000 TẤN/NĂM

ĐẾN NĂM 2023 XUẤT KHẨU ĐƢỢC CÁC SẢN PHẨM HCL, CLO

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)