Một số dự báo, tấm nhìn chiến lƣợc, định hƣớng, quan điểm tái cơ cấu kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 95)

6. Kết cấu luận văn

3.1. Một số dự báo, tấm nhìn chiến lƣợc, định hƣớng, quan điểm tái cơ cấu kinh doanh

3.1.1. Một số dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và thị trường Công ty.

H nh 3.1: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm xút NaOH tại Việt Nam

Nguồn: PTS tổng hợp

Nguồn cung x t trong nƣớc mới chỉ đáp ứng hơn 40% nhu cầu tiêu thụ. Nhu cầu tiêu thụ xút tại Việt Nam khá lớn với tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt từ 10-12%/năm giai đoạn 2009-2019. X t hay Sodium Hydroxide (NaOH) là một trong những loại hóa chất cơ bản quan trọng, có tính ứng dụng cao. Năm 2019, Việt Nam tiêu thụ khoảng 350.000 tấn xút, sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất công nghiệp thiết yếu nhƣ chất tẩy rửa, sản xuất hàng tiêu d ng, hóa dầu, sản xuất nhựa PVC, dệt nhuộm,…

Nhu cầu tiêu thụ lớn nhƣng nguồn cung x t trong nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc hơn 40%. Hiện tại, cả nƣớc có 05 nhà sản xuất x t lớn là Vedan Việt Nam, Hóa chất Việt Trì (HVT), Hóa chất cơ bản Miền Nam (CSV), Hóa chất Đông Á và NM Giấy Bãi Bằng với tổng cơng suất đạt 185.000 tấn/năm. Trong đó, Vedan Việt Nam và NM Giấy Bãi Bằng sản xuất x t chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu d ng nội bộ, sản lƣợng tiêu thụ thƣơng mại nhỏ. HVT, CSV và HC Đông Á là 03 nhà sản xuất xút

thƣơng mại lớn với tổng công suất ~100.000 tấn/năm, nhƣng hầu hết đã hoạt động tối đa công suất.

X t nhập khẩu chủ yếu là x t vẩy, phụ thuộc phần lớn vào thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản.

H nh 3.2: Giá trị nhập khẩu sản phẩm xút NaOH tại Việt Nam 2009-2018

Nguồn: PTS tổng hợp

Năm 2019, Việt Nam nhập khẩu 201,7 nghìn tấn x t các loại, tăng 5,2% về lƣợng nhƣng giảm 21,4% về giá trị nhập khẩu so với năm 2018 do giá x t nhập khẩu giảm mạnh (-25,3% yoy). Xu hƣớng này tiếp tục kéo dài trong 5 tháng năm 2020 khi giá x t nhập khẩu giảm còn 307 USD/tấn (-26,1% yoy), trong khi đó lƣợng nhập khẩu tăng 39,3% so với c ng kỳ năm 2019. Có thể thấy, sản phẩm x t nhập khẩu đang đẩy mạnh vào thị trƣờng Việt Nam bằng cách giảm giá bán, gia tăng áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất nội địa.

Do sản phẩm x t vẩy (98% NaOH) có thể dễ dàng vận chuyển và hòa tan thành dung dịch x t lỏng nên x t vẩy đƣợc nhập khẩu nhiều hơn, chủ yếu từ Trung Quốc-nhà cung cấp x t lớn nhất của Việt Nam. Với đặc th ngành công nghiệp xút- Clo tại Trung Quốc, x t và Clo đƣợc sản xuất theo tỷ lệ 1,1:1, trong khi Clo đƣợc sử dụng nhiều trong sản xuất nhựa, hóa dầu thì lƣợng x t dƣ có thể xuất khẩu sang các nƣớc khác, trong đó có Việt Nam.

Vì vậy Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì định hƣớng nhƣ sau:

Tăng quy mô công suất sản xuất X t đáp ứng thị trƣờng trong nƣớc.

Mở rộng hoạt động nghiên cứu để cho ra đời các sản phẩm hóa chất thế hệ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các đối tác:

Chất khử tr ng đƣợc ứng dụng: Công nghiệp dệt nhuộm để tẩy trắng sản phẩm, là chất diệt khuẩn kiểm soát bệnh dịch trong y tế bệnh viện, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xử lý nền ao và xử lý nƣớc nuôi tôm, trong công nghiệp xử lý nƣớc thải,chất khử tr ng trong nƣớc uống, công nghiệp bột giấy...

Hƣớng tới xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài:

3.1.2 Tầm nhìn chiến lược Cơng ty đến năm 2025 và 2030.

Không ngừng nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đầu tƣ máy móc và dây chuyền sản xuất mới:

ĐẾN HẾT NĂM 2019 NaOH BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG TRAO ĐỔI ION THỐNG NHẤT HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MEMBRANE CÔNG SUẤT 45.000 TẤN/NĂM

ĐẾN HẾT NĂM 2020 THỐNG NHẤT HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HCL 35% BẰNG CÔNG NGHỆ LÕ TỔNG HỢP 4 TRONG 1 CÔNG SUẤT 132.000 TẤN/NĂM

ĐẾN THÁNG 5/2020 ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XƯT NaOH 50% CƠNG SUẤT 20.000 TẤN/NĂM

ĐẾN THÁNG 6/2020 ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PAC BỘT CÔNG SUẤT 25.000 TẤN/NĂM ĐẾN HẾT NĂM 2021

ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT KHỬ TRÙNG CÁC NGUỒN NƢỚC BẰNG

NGUYÊN LIỆU CÓ SẮN TRONG NƢỚC CÔNG SUẤT 9.000 TẤN/NĂM

ĐẾN NĂM 2023 XUẤT KHẨU ĐƢỢC CÁC SẢN PHẨM HCL, CLO LỎNG, PAC SANG CÁC NƢỚC LÀO, CAMPHUCHIA

Mở rộng hoạt động nghiên cứu để cho ra đời các sản phẩm hóa chất thế hệ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các đối tác:

Chất khử tr ng đƣợc ứng dụng: Công nghiệp dệt nhuộm để tẩy trắng sản phẩm, là chất diệt khuẩn kiểm soát bệnh dịch trong y tế bệnh viện, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xử lý nền ao và xử lý nƣớc nuôi tôm, trong công nghiệp xử lý nƣớc thải,chất khử tr ng trong nƣớc uống,công nghiệp bột giấy...

Hƣớng tới xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài:

Tầm nhìn đến năm 2030:

Thuộc một trong 4 hoạt động hỗ trợ “Phát triển công nghệ” chuỗi giá trị Michael Porter.

Thuộc một trong 5 hoạt động chính “Marketing bán hàng” chuỗi giá trị Michael Porter. Công ty cần tạo thêm giá trị qua marketing và bán hàng

3.1.3. Định hướng và quan điểm tái cơ cấu kinh doanh Cơng ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030

3.1.3.1. Định hướng phát triển kinh doanh củaCơng ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030

ĐẾN HẾT NĂM 2021

ĐẦU TƢ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT KHỬ TRÙNG CÁC NGUỒN NƢỚC BẰNG

NGUN LIỆU CĨ SẮN TRONG NƢỚC CƠNG SUẤT 9.000 TẤN/NĂM

ĐẾN NĂM 2023 XUẤT KHẨU ĐƢỢC CÁC SẢN PHẨM HCL, CLO LỎNG, PAC SANG CÁC NƢỚC LÀO, CAMPHUCHIA

ĐẾN NĂM 2030 XÂY DỰNG XONG NHÀ MÁY XÖT SỐ 02,

ảng 3.1: Kế hoạch đầu tƣ giai đoạn 2020 - 2025

Đơn vị: Tỷ đồng.

TT Hạng mục Tổng mức đầu tƣ

2021 2022 2023 2024 2025 T. số

1 Hệ thống sản xuất Xút 70 80 - - - 150

2 Dây chuyền sản xuất

chất khử trung 227 - - - - 227 3 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 3 5 12 10 180 300 4 Thiết bị lẻ 15 15 15 15 15 75 Cộng 315 100 27 115 195 752 Nguồn: Tác giả 3.1.3.2. Quan điểm tái cơ cấu kinh doanh Công ty đến năm 2025 tầm nhìn 2030

Giai đoạn 2021–2022 cần phải đầutƣ nhanh để tạo ra sự bứt phá với các đối thủ cạnh tranh. Dây chuyền sản xuất chất khử tr ng đi vào hoạt động sẽ giải quyết đƣợc lƣợng Clo phát sinh do tăng hệ thống sản xuất x t. Đây là lợi thế mà chỉ có Hóa chất Việt Trì có đƣợc trong giai đoạn này.

Đây là cơ hội phải tận dụng nhanh, nếu để lâu, một trong các đối thủ đầu tƣ trƣớc thì Cơng ty vĩnh viễn mất cơ hội.

Sau khi đầu tƣ xong giai đoạn 2021–2022 sẽ không đầu tƣ trong khuôn viên Công ty nữa mà cần phải tìm một địa điểm mới để xây dựng nhà máy số 2 phục vụ cho chiến lƣợc dài hạn. Giai đoạn 2023 – 2025 là giai đoạn tích lũy để chuẩn bị hạ tầng cho giai đoạn tiếp theo.

3.1.4. Các tiêu điểm tái cơ cấu kinh doanh của Cơng ty

Hồn thiện nội dung tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh cho nhóm SBU: sản phẩm trên thị trƣờng nội địa và lấy đây là điểm đột phá trong chuyển hƣớng CLKD của các doanh nghiệp, bao gồm:

- Tái cơ cấu, chiến lƣợc lựa chọn giá trị đáp ứng thị trƣờng mục tiêu: Đề xuất 3 phân đoạn thị trƣờng nội địa theo tƣơng quan chất lƣợng đánh giá, từ đó thiết lập

mơ hình giá trị cung ứng cho khách hàng và hƣớng định vị SBU trên mỗi đoạn thị trƣờng chiến lƣợc; chuyển hoá từ làm kinh doanh đại trà sang làm kinh doanh có phân biệt với doanh nghiệp nhỏ và vừa và làm Marketing kinh doanh mục tiêu với doanh nghiệp vừa và lớn lựa chọn mô thức đáp ứng thị trƣờng mục tiêu loại hình kinh doanh thƣơng mại: 4P–2C cho bán buôn công nghiệp và thƣơng mại; SP cho chào hàng và bán lẻ với các doanh nghiệp và cơ sở thƣơng mại trực thuộc. (Trong đó P1–sản phẩm; P2– giá; P3-phân phối; P4–xúc tiến; P5–bản sắc; C1–chi phí; C2– dịch vụ khách hàng).

- Tái cơ cấu chiến lƣợc chào hàng thị trƣờng mục tiêu bao gồm phát triển và hoàn thiện các yếu tố khác biệt hoá then chốt của phối thức sản phẩm: Phát triển mẫu mã và điểm khác biệt nổi trội của sản phẩm may giữa các doanh nghiệp; Phát triển chất lƣợng sản phẩm chất lƣợng dịch vụ đầu ra sản phẩm; Phát triển chất lƣợng chi phí, định giá và thực hành giá; Phát triển truyền thông chào hàng: Tái thiết quá trình kinh doanh cốt lõi: “Thu h t, gìn giữ và phát triển khách hàng”; Phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới và chào hàng thị trƣờng mới”.

- Tái cơ cấu kênh Marketing của doanh nghiệp bao gồm các giải pháp chuyển từ cơ cấu chiến lƣợc “đẩy” sang chiến lƣợc “kéo”; Thiết lập hệ phân phối tích hợp dọc (VMS–Vertical Marketing System) phù hợp doanh nghiệp SX-TM; Quy trình TCT hệ thống phân phối của DN; Nâng cao chất lƣợng dịch vụ phân phối với các hình thức tổ chức liên minh chiến lƣợc kiểu “cộng sinh” trong logistics đào vào và đầu ra của nhóm các DN cho cùng 1 thị trƣờng mục tiêu: Hoàn thiện hệ thống logistics và outsourcing dịch vụ logistic chuyên nghiệp; Tái thiết 2 quá trình kinh doanh cốt lõi: “Quản trị tồn kho” và “Đặt hàng – thanh toán”.

- Tái cơ cấu chiến lƣợc bán hàng, dịch vụ khách hàng và Marketing quan hệ bao gồm: Phát triển lực lƣợng bán hàng: Đổi mới và hiện đại hố phƣơng thức và cơng nghệ bán bn, và bán lẻ hàng hố; Phát triển trình độ và phong cách bán hàng của đội ngũ đại diện bán hàng: Phát triển các hình thức và tái thiết quá trình kinh doanh cốt lõi về dịch vụ khách hàng trƣớc, trong và sau bán, các dịch vụ bổ sung và tạo khác biệt hoá chiến lƣợc dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp; Quy trình thiết

lập Marketing quan hệ theo hƣớng tiên khởi và đối tác với bạn hàng và khách hàng chiến lƣợc.

Tiêu điểm tái cơ cấu kinh doanh của Công ty thời gian tới

Một là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo xây dựng doanh nghiệp không chỉ là một tổ chức cung ứng sản phẩm mà trở thành một tổ chức cung ứng giá trị gia tăng cho khách hàng mục tiêu và từng bƣớc trở thành một tổ chức kiến tạo tri thức kinh doanh mới.

Hai là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo và cải thiện hiệu suất thực hiện sứ mạng và mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp đã đƣợc xác lập trên cơ sở tạo lập một cân bằng nội tại mới thích nghi với những thay đổi có tính chiến lƣợc trong mơi trƣờng kinh doanh của nó.

Ba là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải gắn liền và dựa trên việc đổi mới thực sự cung cách quản trị điều hành theo nguyên lý quản trị doanh nghiệp hiện đại.

Bốn là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải lấy tái cơ cấu và tái thiết chiến lƣợc kinh doanh thƣơng mại làm khâu tiên khởi và đột phá, trên cơ sở đó triển khai tái cơ cấu các chiến lƣợc bộ phận khác để đảm bảo cân bằng và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp.

Năm là, tái cơ cấu chiến lƣợc kinh doanh phải lấy việc phát huy và phát triển vốn nhân lực chiến lƣợc của doanh nghiệp làm nhân tố quyết định thành công và nâng cao các năng lực kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp làm thƣớc đo chất lƣợng cho sự phát triển.

3.2. Nhóm giải pháp triển khai các tiêu điểm và lộ tr nh tái cơ cấu kinh doanh Công ty đến 2025 và 2030.

3.2.1 Phát triển chiều sâu ngành kinh doanh hiện tại và mở ngành kinh doanh mới. mới.

Áp dụng khoa học công nghệ và cơ cấu nguồn vốn để đủ nguồn lực đầu tƣ chiều sâu, phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phát triển mở rộng sản xuất gắn liền công tác bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững.

Tận dụng cở hạ tầng đầu tƣ mở rộng nâng công suất sản xuấtX t NaOH từ 45.000 tấn/năm lên 65.000 tấn/năm. Nâng công suất sản phẩm HCl 36% lên 132.000 tấn/năm.

Tìm kiếm cơng nghệ sản phẩm mới cân bằng gốc Clo trong sản xuất xút.

- Sản phẩm CaCl2 nhu cầu trong nƣớc sử dụng (chủ yếu ngành Hóa dầu) khoảng 6.000 tấn/năm, công nghệ sản xuất theo phƣơng pháp sử dụng HCl 35% và CaCO3.

- C2H3Cl (Vinyl clorua) làm dung môi trong công nghiệp cho các chất kết dính (chiếm 37%) và sơn nƣớc (chiếm 25%) nhu cầu trong nƣớc khoảng 10.000 tấn/năm.

- Vinyl clorua monome (VCM) để sản xuất PVC hàng năm Nƣớc ta nhập khoảng 300.000 tấn/năm đối với các sản phẩm này hiện tại tại ngành Hóa dầu Việt Nam chƣa chế biến sâu nên nguyên liệu Methane, Ethylene phải nhập khẩu, việc nhập khẩu các sản phẩm trên rất khó khăn và suất đầu tƣ thiết bị lớn.

- Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) d ng để khử tr ng nƣớc và sản phẩm khử khuẩn dự trữ Quốc gia nhƣng sản phẩm này giá thành cao, tuy nhiên tổng lƣợng nhập khẩu cho 1 năm Việt Nam rất ít khoảng 500-1.000 tấn/năm.

- Sản phẩm trong nƣớc và ngun liệu sẵn có tại Việt Nam. Cơng ty đánh giá thấy sản xuất sản phẩm Ca(ClO)2 là phù hợp năng lực Công ty.Nhu cầu nhập khẩu năm 2019 là 17.000 tấn/năm.

Trong tƣơng lai, nếu các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất xút, thì lƣợng clo dƣ thừa sẽ rất lớn. Vì vậy, muốn tăng sản lƣợng xút thì phải giải đƣợc bài toán cân bằng clo bằng cách đầu tƣ sản phẩm mới tiêu thụ gốc clo. Doanh nghiệp nào giải đƣợc bài toán cân bằng clo trƣớc, thì doanh nghiệp đó nắm chắc cơ hội phát triển quy mô.

3.2.2. Phát triển danh mục đầu tư và chiến lược kinh doanh hiện tại và kiến tạo SBU mới

3.2.2.1. Nhu cầu vốn cho Phát triển danh mục đầu tư và chiến lược kinh kiến tạo SBU mới.

ảng 3.2: Nhu cầu vốn giai đoạn 2020 - 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng

TT Thời gian/ hạng mục đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ

Trong đó Vốn vay Vốn tự có

1 Năm 2021 315 114 201

1.1 Hệ thống sản xuất Xút 70 80 147

1.2 Dây chuyền sản xuất chất khử trùng (SBU mới) 227 25 45 1.3 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 3 3 0 1.4 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 2 Năm 2022 100 41 59 2.1 Hệ thống sản xuất Xút 80 28 52 2.2 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 5 5 0 2.3 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 3 Năm 2023 27 19 8 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 12 12 0 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 4 Năm 2024 115 43 72 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 100 35 65 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 5 Năm 2025 195 71 124 Chuẩn bị hạ tầng nhà máy số 02 180 63 117 Thiết bị lẻ 15 7,5 7,5 Tổng mức đầu tƣ 2021 – 2025 752 288 464 Nguồn: Tác giả 3.2.2.2. Cân đối vốn giai đoạn 2021 – 2025

ảng 3.3: Cân đối vốn giai đoạn 2021 – 2025

TT Diễn giải Số tiền (triệu đồng)

1 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đến 01/01/2021 57.512

2 Nguồn vốn tăng 1.001.409

2.1 Tổng mức trích khấu hao cơ bản 395.302

2.2 Vay thƣơng mại 464.550

2.3 Tổng mức trích quỹ đầu tƣ phát triển hàng năm 74.440

2.4 Phát hành cổ phiếu 67.156

3 Nguồn vốn giảm 1.048.319

3.1 Tổng giá trị các hạng mục đầu tƣ hoàn thành 683.818

3.2 Trả nợ vay đầu tƣ 364.501

4 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đến năm 2025 10.601

Nguồn: Tác giả

Nhận xét: Cân đối vối giai đoạn 2021–2025 Công ty cần lƣợng vốn đầu tƣ lớn 752 tỷ đồng. Nếu muốn đầu tƣ đƣợc cần có cơ cấu nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trích quỹ đầu tƣ phát triển để có vốn đầu tƣ.

3.2.2.3 Phương án tái cơ cấu vốn giai đoạn 2021–2025.

Chiến lƣợc phát triển Công ty giai đoạn 2021–2025 cần một lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Công ty cần lựa chọn những phƣơng án thu xếp vốn phù hợp để có đủ nguồn vốn chủ sở hữu phục vụ cho việc đầu tƣ phát triển Công ty. Phƣơng án tái cơ cấu vốn là giữ lại lợi nhuận để tái đầu tƣ (trả cổ tức bằng cổ phiếu) là phù hợp với Tập đồn VINACHEM và Cơng ty CP Hóa chất Việt Trì.

ảng 3.4: Đề xuất về vốn chủ sở hữu đến năm 2025

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tái cơ cấu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)