- Hình thức Nhật ký – Chứng từ
2.1.1 Tình hình trong nước về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
phẩm tại doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Cơng tác kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm là một trong những đề tài được quan tâm, chú trọng của nền kinh tế hiện nay.
Hiện nay, công tác này hầu hết ở các doanh nghiệp sản xuất nhìn chung là khoa học và chính xác và có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu quan trọng là tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp tiến hành sản xuất các đơn đặt hàng đã được kí kết, trong mỗi loại có nhiều kiểu cách khác nhau, kích cỡ khác nhau. Vì vậy, với mỗi đơn đặt hàng, các doanh nghiệp sẽ tương ứng với một hay một số lệnh sản xuất kèm theo mỗi lệnh sản xuất là một lệnh cấp phát vật tư quy định cho mỗi công đoạn, tại mỗi phân xưởng sử dụng loại vật tư gì, lượng là bao nhiêu, để hoàn thành được lệnh và ngày hồn thành, điều đó đảm bảo các đơn đặt hàng đúng tiến độ, đúng yêu cầu.
Bên cạnh những mặt đạt được đó, hầu hết ở mỗi doanh nghiệp sản xuất đều tồn tại những sai sót trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của các doanh nghiệp chủ yếu là các mã hàng và hầu như các doanh nghiệp này khơng biết chi phí phát sinh ở đâu ảnh hưởng tới cơng tác quản lý. Do đó cơng tác quản lý chi phí sản xuất khơng có hiệu quả.
Việc tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp cũng được tập hợp theo từng mã hàng, tuy nhiên không mấy các doanh nghiệp này theo dõi chi tiết cho từng bộ phận sản xuất, do đó sẽ khơng phảm ánh đúng mức độ hao phí lao động, khơng khuyến khích được cơng việc trực tiếp sản xuất sản phẩm để nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Ở một số doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp, trải qua nhiều công đoạn mà họ lại áp dụng phương pháp tính giá thành khơng hợp lý với quy mơ, và quy trình sản xuất…
Hiện nay, đa số các doanh nghiệp sản xuất chưa sử dụng TK 335 đối với chi phí như: chi phí sửa chữa lơn TSCĐ, tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất. Chính vì thế mà làm cho chi phí phát sinh trong tháng phát sinh cao hơn các tháng khác, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành.
…….
Theo như bài báo cáo có tên vấn đề nhận diện, phân loại chi phí sản xuất phục vụ vho quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp thương mại của tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Tâm đăng trong tạp chí số 76 đã phân tích và nêu rõ việc phân loại các khoản mục chi phí trong doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Trong đó, tác giả đã phân loại các khoản mục như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC xem từng bộ phận trong từng khoản mục này có tham gia cấu thành nên thuộc vào biến phí, định phí hay chi phí hỗn hợp. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực riêng biệt của mình có thể nghiên cứu cách phân loại này để áp sát với tình hình thực hiện của doanh nghiệp mình xem đã áp dụng phù hợp hay chưa, để từ đó có cách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hợp lý hơn.