Khung phân tích và các giả thuyết để kiểm định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh (Trang 32 - 34)

2. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Khung phân tích và các giả thuyết để kiểm định

Theo các tài liệu nghiên cứu và thực tiễn từ hoạt động, tài chính vi mơ khơng trực tiếp thay đổi cuộc sống của khách hàng mà thông qua việc tiếp vốn cho sản xuất kinh doanh, tài chính vi mơ giúp tạo thu nhập cũng như giảm thiểu các ảnh hưởng của khu vực phi chính thức đắt đỏ. Bên cạnh đó, khách hàng có cơ hội được nâng cao nhận thức cũng như các kỹ năng xã hội thơng qua các hoạt động phi tài chính do các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ thực hiện. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên khung phân tích tại hình 2.1

Dựa trên khung phân tích này, các giả thuyết được kiểm định trong nghiên cứu là:

(H1) Tài chính vi mơ có tác động tích cực tới thu nhập và tài sản của khách hàng;

(H2) Tài chính vi mơ giúp khách hàng tăng cường năng lực xã hội; (H3) Khách hàng của các tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM thuộc các phân đoạn khác nhau, vì vậy mức độ tác động đến giảm nghèo khác nhau;

(H4) Mức sống chung của người dân tăng lên theo thời gian, do nhiều nhân tố tác động khác nhau;

(H5) Khách hàng của các tổ chức tài chính vi mơ có sự hài lịng về dịch vụ cao hơn các tổ chức khác.

Hình 2.1. Khung kiểm định tác động của tài chính vi mơ đến kinh tế - xã hội khách hàng KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG ĐẾNĐỜI SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ Dịch vụ tín dụng Dịch vụ chuyển tiền / thanh tốn Các dịch vụ tài chính khác (bảo hiểm vi mơ..) Các dịch vụ xã hội

ĐẦU TƯ - SẢN XUẤT

- Chớp lấy những cơ hội đầu tư có lợi hơn - Tăng khả năng tự đầu tư

- Tăng khả năng đầu tư vào các công nghệ kỹ thuật tốt hơn

- Tạo cơ hội mở rộng các tiểu doanh nghiệp - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế - Khuyến khích việc chấp nhận rủi ro trong kinh doanh

- Nâng cao khả năng lợi nhuận từ đầu tư TIÊU DÙNG CỦA HỘ

- Cho phép chi tiêu đều đặn hơn - Tăng khả năng mua được những tài sản hữu ích

- Giảm áp lực bán tài sản vì túng quẫn

THU NHẬP

Thu nhập tăng lên, thu nhập đa dạng hoá hơn, ổn định hơn SẢN XUẤT, ĐẦU TƯ Nguồn lực đầu tư tốt hơn CHI TIÊU

- Tăng mức chi tiêu của hộ - Giảm chi tiêu bất thường, không ổn định

XÃ HỘI

- Giảm nghèo đói hoặc thốt nghèo

- Học hành của trẻ em trong gia đình tốt hơn

- Nâng cao năng lực cá nhân - Tăng cường vai trò phụ nữ trong gia đình, góp phần bình đẳng giới

- Nâng cao uy tín, giảm sự loại trừ và coi thường trong xã hội - Giảm tổn thương của hộ gia đình với các khủng hoảng/ rủi ro bên ngoài

- Các tác động khác KINH TẾ HỘ

- Tăng trưởng kinh tế tăng - Cải thiện sự phân bố nguồn lực - Thu nhập từ tiết kiệm - Tiết kiệm tài chính nhiều hơn - Nâng cao khả năng đương đầu với những khủng hoảng bên ngồi HỆ THỐNG TÀI CHÍNH PHI CHÍNH THỨC

Giảm phụ thuộc vào các nguồn PCT đắt đỏ

Nguồn: David Hulme (2000), Impact Assessment Methodologies for Microfinance: Theory, Experience and Better Practice, CGAP và USAID’s AIM Project; Ngân hàng Thế giới (2002), Báo cáo đánh giá tác động của dự án Tài chính nơng thơn I.

3.1. Tổng quan về ngành tài chính vi mơ Việt Nam cho khách hàng thu nhập thấp/nghèo thu nhập thấp/nghèo

3.1.1 Vấn đề nghèo đói tại Việt Nam và chính sách giảm nghèo

Việt Nam có khoảng 72% dân số sống ở khu vực nơng thơn, nơi đây có 94% người nghèo của cả nước sinh sống, chiếm tới 54% lực lượng lao động quốc gia, trong đó nơng nghiệp là nguồn kinh tế chủ yếu. Kết quả giảm nghèo rất đáng ghi nhận, với tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1993 xuống cịn 14,5% năm 2008, và Việt Nam đang sẵn sàng cho việc đạt được các mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015.

Chương trình giảm nghèo của Chính phủ là sự tiếp cận đa hướng gồm: Hiện đại hóa nơng nghiệp và chế biến nông nghiệp để tăng giá trị gia tăng; thúc đẩy kinh doanh phi nông nghiệp; tăng cơ hội việc làm thơng qua việc khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơng nghiệp hóa phân bổ rộng khắp các vùng địa lý. Tuy nhiên, vẫn có sự chênh lệch phân bố người nghèo với 45% người nghèo là người dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa, trong khi đó họ chỉ chiếm có 14% dân số. Một trong những trở ngại lớn trong việc đạt được các mục tiêu giảm nghèo là thiếu các dịch vụ tài chính phù hợp và sẵn sàng trong khu vực nông thôn2.

3.1.2. Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ chính trên phân đoạn thị trường khách hàng thu nhập thấp

Các dịch vụ tài chính, đặc biệt là tín dụng đã được sử dụng như một trong những công cụ quan trọng cho công cuộc giảm nghèo, thông qua các biện pháp khuyến khích hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ phi chính phủ, mở rộng hoạt động của NHCSXH đến từng thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)