Hình thức trả lãi của các khoản vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh (Trang 68)

Hình thức trả lãi Tổng NHCSXH TDND TCTCVM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Trả cuối kỳ 87 6,35% 43 8,76% 42 10,69% 2 0,41% Trả theo tháng 1035 75,55% 436 88,80% 307 78,12% 292 60,08% Trả theo tuần 192 14,01% 1 0,20% 0 0,00% 191 39,30% Trả không cố định 56 4,09% 11 2,24% 44 11,20% 1 0,21% Tổng 1370 100,00% 491 100,00% 393 100,00% 486 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Bảng 3.15: Hình thức trả gốc của các khoản vay

Hình thức trả gốc Tổng NHCSXH TDND TCTC VM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Trả cuối kỳ 700 51,02% 382 77,80% 311 79,13% 7 1,43% Trả theo tháng 407 29,66% 92 18,74% 26 6,62% 289 59,22% Trả theo tuần 192 13,99% 0 0,00% 0 0,00% 192 39,34% Trả không cố định 73 5,32% 17 3,46% 56 14,25% 0 0,00% Tổng 1372 100,00% 491 100,00% 393 100,00% 488 100,00%

thức trả gốc theo tuần, nhưng với TCVM thì tỷ lệ khoản vay trả gốc theo tuần đứng thứ hai, lên tới 39,34%. Đây cũng chính là điểm mạnh của TCTCVM trong việc linh hoạt các cách thức trả lãi và gốc nhằm giúp khách hàng kế hoạch hóa và có nguồn trả nợ hợp lý hơn so với TDND và NHCSXH. Hình thức trả lãi theo tháng là phổ biến của các khoản vay. Tính tổng chung tồn mẫu thì tỷ lệ các khoản vay trả lãi theo tháng chiếm tới 75,55%, riêng với NHCSXH là 88,8%, với TDND là 78,12%, nhóm TCVM là 60,08%. Các hình thức trả lãi khác hầu như là khơng có hoặc chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

Bảng 3.17: Hình thức vay của các khoản vay

Hình thức vay Tổng NHCSXH TDND TCTCVM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Nhóm 657 47,92% 304 62,04% 8 2,04% 345 70,70% Cá nhân 711 51,86% 186 37,96% 385 97,96% 140 28,69% Khác 3 0,22% 0 0,00% 0 0,00% 3 0,61% Tổng 1371 100,00% 490 100,00% 393 100,00% 488 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Hai hình thức vay chủ yếu được áp dụng là vay theo nhóm và vay theo từng cá nhân độc lập. Từng tổ chức áp dụng hình thức cho vay khác nhau. Với NHCSXH và nhóm TCVM thì hình thức vay chủ yếu là theo nhóm, với NHCSXH thì hình thức này chiếm 62,04% trong tổng số các khoản vay; và tỷ lệ này là 70,7% đối với TCTCVM. Điều này có thể là do trên thực tế, NHCSXH và TCVM tiếp cận người dân thơng qua các đồn, thể tại địa phương, điển hình là Hội nông dân Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh. Các tổ chức này sẽ không làm việc trực tiếp và độc lập với từng cá nhân mà thơng thường sẽ cho vay theo từng nhóm, từng cụm và dưới sự trợ giúp của các nhóm trưởng, cụm trưởng là những người có uy tín của các đồn thể. Ngược lại, TDND thường có cách hoạt động độc lập, riêng rẽ, không thông qua tổ chức trung gian Nếu

khách hàng có nhu cầu vay vốn và có thể đáp ứng được điều kiện vay vốn của TDND là hồn tồn có thể tiếp cận nguồn vốn. Chính vì lẽ đó, hình thức vay chủ yếu của TDND là vay theo từng cá nhân, chiếm tới 97,96%.

Xét chung với tồn bộ mẫu điều tra thì hình thức vay theo từng cá nhân chiếm ưu thế với 51,86% trên tổng số khoản vay. Tuy nhiên, sự ưu thế này không phải là vượt trội khi tỷ lệ khoản vay theo nhóm cũng khá cao, lên tới 47,92%. Về bản chất, mỗi hình thức đều có ưu thế và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, đối với các TCTCVM hoặc NHCSXH, hình thức cho vay theo nhóm giúp giảm thiểu chi phí giám sát cho các tổ chức mà chuyển nội dung này sang cho các thành viên nhóm. Cho vay theo nhóm cũng giúp các khách hàng khơng có tài sản thế chấp truyền thống (nhà cửa, ruộng đất, tài sản giá trị cao…) vẫn tiếp cận được với tín dụng do sử dụng áp lực xã hội thơng qua nhóm – hình thức tín chấp. Kinh nghiệm nhiều quốc gia trên thế giới trong việc phát triển tài chính vi mơ cũng đã chứng minh tính ưu việt của hình thức cho vay theo nhóm.

Bảng tiếp theo cung cấp thông tin về nguồn trả nợ của các khoản vay, ở đây phân chia thành 4 nguồn khác nhau: từ thu nhập, từ đi vay, từ tiền người khác cho và từ nguồn khác. Chủ yếu các khoản vay được hồn trả từ nguồn thu nhập có được, các nguồn khác chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể. Trên thực tế, chủ yếu các khoản vay nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh; khách hàng vay vốn là nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh và quay vòng vốn nên sau mỗi chu kỳ vay vốn, khách hàng lại có xu hướng giữ lại một phần lợi nhuận thu được nhằm trả nợ cho nguồn vốn vay.

Dữ liệu sau cho biết khách hàng có gặp khó khăn khi trả nợ hay không. Trong tổng số 962 khách hàng cung cấp thơng tin thì chỉ có 260 người cảm thấy khó khăn khi hồn trả các khoản nợ.

Bảng 3.18: Nguồn trả nợ của các khoản vayNguồn trả Nguồn trả nợ Tổng NHCSXH TDND TCTCVM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Từ thu nhập 1297 94,60% 434 88,39% 381 96,95% 482 98,97% Đi vay 52 3,79% 48 9,78% 1 0,25% 3 0,62% Từ tiền người khác cho 13 0,95% 5 1,02% 6 1,53% 2 0,41% Khác 9 0,66% 4 0,81% 5 1,27% 0 0,00% Tổng 1371 100,00% 491 100,00% 393 100,00% 487 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Bảng 3.19: Có/ Khơng khó khăn khi trả nợ?

Khó khăn khi trả nợ Khơng

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

NHCSXH 145 55,77% 198 28,21%

TDND 56 21,54% 207 29,49%

TCTCVM 59 22,69% 297 42,31%

Tổng 260 100,00% 702 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Sự khó khăn này có thể là do kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng không được như mong đợi hoặc vốn vay về nhằm mục đích tiêu dùng, chữa bệnh hoặc trả nợ nên họ khơng có được nguồn vốn dư thừa khi kỳ trả gốc đến hạn. Nếu xét riêng trong số 260 cá nhân thấy khó khăn khi trả nợ thì phần lớn trong số họ là khách hàng của NHCSXH, chiếm 55,77%. Tỷ lệ này của TDND và TCTCVM là xấp xỉ nhau.

Khó khăn trong hồn trả là điều đáng lo lắng cho NHCSXH. Lý do chính của vấn đề này là: Thứ nhất, các khách hàng của NHCSXH thường trong diện hộ nghèo có sổ, có. “văn hóa”. nhận đồ miễn phí hơn là vay mượn có trả lại do nhiều chương trình tài trợ cho khơng đã được nhận từ trước. Thứ hai, chính sách lãi suất thấp, gần như cho khơng, kèm với các chính sách hỗ trợ việc sử dụng vốn hầu như khơng có, đã khiến cho các khách hàng của NHCSXH sử dụng vốn thường không hiệu quả, dẫn tới sự khó khăn tất yếu khi đến kỳ trả nợ. Thứ ba, kỳ hạn trả nợ gốc và lãi hiện tại cịn chưa hợp lý, đơi khi q dài, dẫn đến khoản thu nợ khi đến hạn thường q lớn. Điều này khơng phù hợp với dịng tiền của khách hàng nghèo.

Thông tin sau đây cho biết về các khoản vay của khách hàng tại các tổ chức mà họ tham gia chính. Bên cạnh đó, khách hàng cịn tham gia nhiều tổ chức tín dụng khác nhau. Ngồi vay các khoản vay chính trên, họ cịn vay ở các tổ chức và cá nhân khác.

Hình 3.11: Phân chia các cá nhân khó khăn khi trả nợ theo từng tổ chức

Bảng 3.20: Số lượng khách hàng vay ở nơi khác

Vay ở nơi khác Khơng

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % NHCSXH 33 25,38% 312 37,10% TDND 43 33,08% 221 26,28% TCTCVM 54 41,54% 308 36,62%

Tổng 130 100,00% 841 100,00% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Trong số tổng cộng 971 quan sát, chỉ có 130 người là có vay tại nơi khác, có thể vay của người thân hoặc vay của một tổ chức tín dụng nào đó. Trong số đó có 54 khách hàng của TCTCVM (chiếm 41,54%); 43 khách hàng của TDND (chiếm 33,08%); và 33 khách hàng của NHC- SXH (chiếm 25,38%). Điều này chứng tỏ rõ hơn vấn đề: tách biệt tác động riêng của từng tổ chức cung cấp tài chính vi mơ là rất khó, và có nguy cơ chồng nợ trong khu vực tài chính vi mơ do các tổ chức không chia sẻ cho nhau thông tin về khách hàng vay vốn. Mặc dù nguy cơ này hiện tại chưa cao, sự tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ do khách hàng vay cùng lúc từ nhiều tổ chức khác nhau đang hiện hữu. Đây cũng là lý do căn bản tạo nên khủng hoảng tài chính vi mô ở một số quốc gia như Căm-pu- chia, Ấn Độ trong thời gian qua. Do vậy, các tổ chức cần quan tâm hơn nữa đến việc quản lý vấn đề chồng nợ, có thể thực hiện chia sẻ thơng tin về khách hàng giữa các tổ chức cung cấp tài chính vi mơ trên cùng một địa bàn.

Nhu cầu vay vốn ở nhiều nơi là điều tất yếu khi mà khách hàng cần vốn vì nhiều mục đích khác nhau, trong khi giá trị vay tại một nơi chưa đủ để có thể trang trải cho các mục đích đó. So sánh các thơng số trong các bảng sau cho thấy lãi vay trung bình khi khách hàng vay ở nơi khác thấp hơn so với lãi suất khi vay tại các tổ chức mà họ đang tham gia.

Nếu lãi suất trung bình của các khoản vay chính của khách hàng tại NHCSXH là 0,75%/tháng thì khi đi vay ở nơi khác họ chỉ phải trả 0,67%/tháng. Khách hàng vay tại TDND phải trả mức lãi suất trung bình khá cao, khoảng 1,56%/tháng trong khi họ chỉ phải trả 0,95%/ tháng ở nơi khác. Ngược lại, lãi vay của khách hàng TCVM ở nơi khác lại cao hơn khi họ vay tại tổ chức này: vay ở nơi khác với lãi suất 1,41%/ tháng, trong khi vay tại TCVM là 1,14%/tháng. Điều này xuất phát từ việc một số người nghèo có thể đi vay từ người thân hoặc cho không, trong khi các khách hàng của QTDND hoặc TCTCVM có thể vay từ các Ngân hàng Thương mại khác hoặc các tổ chức tín dụng khác.

3.2.3. Đánh giá về hiệu quả/tác động của tài chính vi mơ đến kinh tế - đời sống của khách hàng

Nội dung chủ yếu của phần 3.2.3. tập trung đánh giá hiệu quả mang lại từ việc tham gia các tổ chức tín dụng, tức là đánh giá xem các mặt về kinh tế, đời sống của khách hàng sau khi vay vốn có gì đổi khác so với trước đó.

3.2.3.1.Về cơ cấu thu nhập

Thông tin đầu tiên là ý kiến xếp hạng hoạt động mang lại thu nhập chính cho gia đình khách hàng trước và sau khi tham gia tổ chức.

Bảng 3.21. Lãi suất (%/ tháng) khi vay ở nơi khác

NHCSXH TDND TCTCVM Tổng N Trả lời 28 40 52 121 Khơng trả lời 6 1 3 10 Trung bình 0,67 0,95 1,41 1,08

Giá trị xuất hiện

nhiều nhất 1 1 1 1

Nhỏ nhất 0 0 0 0

Lớn nhất 2 2 14 14

Các con số tương ứng với các hoạt động trong bảng trên cho biết tổng số người cho rằng hoạt động đó là quan trọng nhất trong vấn đề tạo thu nhập cho gia đình. Như vậy, trước khi tham gia NHCSXH thì phần lớn khách hàng nhận định hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại nguồn thu chính cho gia đình có 111 người đồng ý. Các hoạt đơng khác đứng thứ Ở đây có tất cả 12 hoạt động kinh tế được liệt kê, và tất nhiên các thành viên của mỗi hộ gia đình sẽ tham gia một số hoạt động nhỏ khác nhau, mà không nhất thiết phải là tham gia hết. Trong số các hoạt động mà họ tham gia, có hoạt động mang lại nhiều thu nhập, có hoạt động mang lại ít thu nhập. Bảng sau sẽ tách riêng thành từng nhóm khách hàng của từng tổ chức và quan sát xem thứ tự xếp hạng các hoạt động mang lại thu nhập chính cho gia đình mình.

Bảng 3.22: Ý kiến của khách hàng NHCSXH xếp hạng hoạt động mang lại thu nhập chính trước và sau khi tham gia tổ chức

Đơn vị: người

Hoạt động mang lại thu nhập chính NHCSXH

Trước khi tham gia Sau khi tham gia

Trồng trọt 111 104

Khác 66 54

Chăn nuôi 63 76

Thương mại 54 62

Lương CBCNV, lương hưu 17 17

Nghề phụ (chế tạo) 10 10 Thủy sản 6 5 Vận tải 4 4 Nghề phụ (chế biến) 4 3 Xây dựng 3 3 Dịch vụ 3 5 Công nghiệp 2 1 Tổng cộng 343 344

hai với 66 người lựa chọn, chăn nuôi xếp thứ ba với 63 người, đứng thứ tư là hoạt động thương mại/buôn bán nhỏ… Sau khi tham gia vay vốn của NHCSXH thì chỉ có một số thay đổi nhỏ về số lượng người lựa chọn các hoạt động và cơ cấu xếp hạng. Cụ thể, sau khi tham gia thì chỉ cịn 104 khách hàng cho rằng trồng trọt là hoạt động mang lại thu nhập chính; số lượng người lựa chọn hoạt động khác cũng giảm. Bên cạnh đó, hoạt động chăn ni và thương mại/bn bán nhỏ có vẻ như được đánh giá cao hơn. Điều này thể hiện ở việc số lượng người lựa chọn hai hoạt động đó đã tăng lên chút ít và đồng thời cơ cấu xếp hạng cũng có sự thay đổi nhỏ: đứng đầu vẫn là trồng trọt; tiếp theo là hoạt động chăn nuôi, rồi tiếp đến thương mại, còn các hoạt động khác xếp ở vị trí thứ tư.

Tương tự, sau đây là ý kiến xếp hạng 12 hoạt động theo tiêu chí mang lại nguồn thu chính của khách hàng TDND.

Bảng 3.23. Ý kiến của khách hàng TDND xếp hạng hoạt động mang lại thu nhập chính trước và sau khi tham gia tổ chức

Đơn vị: người

Hoạt động TDND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước khi tham gia Sau khi tham gia

Chăn nuôi 78 80 Trồng trọt 71 62 Thương mại 44 51 Lương 26 27 Thủy sản 22 18 Xây dựng 8 8 Nghề phụ (chế tạo) 5 5 Công nghiệp 4 4 Vận tải 4 3 Dịch vụ 4 2 Khác 3 8 Nghề phụ (chế biến) 0 1 Tổng cộng 269 269

Cơ cấu xếp hạng trước và sau khi tham gia TDND khơng có gì thay đổi, khi mà nhóm hoạt động trong tốp đầu trước và sau là giống nhau: chăn nuôi, trồng trọt, thương mại, lương CBCNV/lương hưu, thủy sản. Có chăng chỉ là sự thay đổi về số người lựa chọn đối với từng hoạt động, nhưng sự thay đổi này cũng không đủ lớn để làm thay đổi cơ cấu xếp hạng.

Bảng 3.24: Ý kiến của khách hàng TCTCVM xếp hạng hoạt động mang lại thu nhập chính trước và sau khi tham gia tổ chức

Đơn vị: người

Hoạt động mang lại thu nhập chính

TCTCVM

Trước khi tham

gia Sau khi tham gia

Trồng trọt 158 128 Thương mại 77 94 Chăn nuôi 62 80 Khác 20 18 Vận tải 14 14 Xây dựng 9 9 Nghề phụ (chế tạo) 6 7 Dịch vụ 4 4 Lương 4 4 Công nghiệp 3 2 Thủy sản 3 2 Nghề phụ (chế biến) 1 4

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Đối với khách hàng TCTCVM, nhóm các hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu trước và sau khi tham gia tổ chức cũng hoàn toàn giống nhau: trồng trọt, thương mại, chăn nuôi, các hoạt động khác, và vận tải. Cơ cấu này khơng có sự thay đổi mà chỉ là thay đổi về số lượng người đánh

Bảng 3.25: Sự thay đổi tỷ lệ (%) đóng góp vào tổng thu nhập của các hoạt động trước và sau khi tham gia tổ chức

Hoạt động TrướcNHCSXHSau TrướcTDNDSau TrướcTCTCVMSau

Trồng trọt 49,06 50,85 42,29 35,68 49,88 47,17

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh (Trang 68)