0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

.Thông tin về các khoản vay

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VI MÔ VỚI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM. KIỂM ĐỊNH VÀ SO SÁNH (Trang 61 -61 )

Phần tiếp theo xem xét thông tin đánh giá về các khoản vay vốn của khách hàng trên nhiều phương diện khác nhau: Mức vay, Lãi suất vay, Mục đích vay, Phương thức hồn trả gốc, trả lãi. Mỗi tổ chức tín dụng khơng chỉ đóng vai trị là người cho vay đối với các khách hàng, bên cạnh đó họ cịn cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau như: nhận gửi tiết kiệm, chuyển tiền, bảo hiểm… Mỗi khách hàng có thể tham gia đồng thời nhiều dịch vụ. Tuy nhiên, đối với người dân nghèo, người dân lao động thì dịch vụ mà họ sử dụng chủ yếu vẫn là vay vốn. Trong số 971 người được phỏng vấn thì có 960 người cho biết thông tin về các dịch vụ mà họ tham gia, và 11 người thiếu thông tin.

Bảng 3.11: Số lượng khách hàng tham gia các sản phẩm dịch vụ

Các sản phẩm TổngSố lượng NHCSXH TDND TCTCVM

KH Số lượng KH % Số lượng KH % Số lượng KH %

Vay vốn 960 341 35,52% 261 27,19% 358 37,29%

Gửi tiết kiệm 525 130 19,92% 83 15,25% 312 64,83%

Chuyển tiền 4 0 4

Gửi tiết kiệm tự nguyện 2 2

Thanh toán 0 0 0 0

Bảo hiểm 13 0 2 11

Khác 0 0 0 0

Tất cả 960 người đều trả lời là có vay vốn tại các tổ chức tín dụng đó, và chủ yếu là vay tại nhóm TCVM, chiếm 37,29%. Tỷ lệ này khơng q cao khi mà tỷ lệ vay vốn ở NHCSXH là 35,52% và ở TDND là 27,19%. Có thể lý giải điều này dựa vào thực tế là các nhóm TCVM mặc dù quy mơ nhỏ hơn, vốn ít hơn nhưng thường tiếp cận khách hàng sâu sát hơn thơng qua các tổ chức đồn thể tại địa phương. Hơn nữa, điều kiện vay vốn của tổ chức này cũng linh hoạt hơn so với NHCSXH và TDND. Tuy nhiên, những con số này cũng không thể khẳng định là khách hàng vay vốn của các TCTCVM nhiều và của TDND ít, bởi vì trong tổng số mẫu điều tra, số quan sát thuộc TDND ít hơn NHCSXH và TCTCVM do Nhóm nghiên cứu khơng thể tiếp cận được khách hàng của họ tại Tiền Giang.

Loại dịch vụ mà khách hàng cũng tham gia rất nhiều đó là gửi tiết kiệm với tổng số 525 người trong tổng số 960. Trong đó, có 64,83% gửi tiết kiệm tại TCTCVM, tỷ lệ gửi tiết kiệm tại NHCSXH và TDND rất ít, tương ứng là 19,92% và 15,25%. Sở dĩ vậy bởi trên thực tế, các TCTCVM hay khuyến khích người vay gửi tiết kiệm hàng tháng nhằm giảm bớt dư nợ cuối kỳ. Giá trị gửi tiết kiệm tại TCTCVM thường là rất nhỏ, và có thể cịn nhỏ hơn nhiều so với NHCSXH và TDND. Lý do chính là: Thứ nhất, khách hàng TCTCVM thường gửi tiết kiệm bắt buộc, giá trị tính theo phần trăm giá trị vay vốn. Thứ hai, NHCSXH và TDND được Nhà nước bảo hiểm cho tiền gửi. NHCSXH bắt đầu thử nghiệm dịch vụ huy động tiết kiệm do Nhà nước bảo đảm ngầm, còn các TDND đều là thành viên của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam. Thứ ba, lãi suất của TDND và NHCSXH tương đối hấp dẫn, có sức hút cao hơn đối với các nguồn tiết kiệm lớn trong dân.

Các dịch vụ khác như chuyển tiền, gửi tiết kiệm tự nguyện (chỉ có đối với TCVM), bảo hiểm thì số lượng khách hàng tham gia khơng đáng kể. Về dịch vụ thanh tốn, có thể các tổ chức này chưa phát triển vai trị làm trung gian thanh tốn; hoặc nếu có cũng chưa có khách hàng nào tham gia. Trên thực tế, khách hàng tại 2 địa phương được khảo sát cũng chủ yếu là những người dân lao động nghèo, chủ yếu là vay vốn,

một số làm ăn khá hơn thì gửi tiết kiệm, và hầu như khơng có ai có nhu cầu chuyển tiền, bảo hiểm và thanh tốn qua các tổ chức tín dụng này.

Khi tham gia các tổ chức này, một cá nhân có thể vay nhiều khoản vay khác nhau. Trong bảng 3.12 sẽ cho biết về độ tiếp cận của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng vi mơ trong 5 năm gần đây để biết số lượng khách hàng chỉ vay một khoản và số khách hàng có vay thêm khoản vay thứ hai .

Bảng 3.12: Độ tiếp cận của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng vi mơ Tổng số NHC-SXH TDND TCTC-VM

Số khoản vay 1 964 345 263 356

Số khoản vay 2 411 149 130 132

Tỷ lệ khách hàng có

khoản vay thứ hai 42,63 43,19 49,43 37,08

Tổng số khoản vay 1375 494 393 488

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Trong 971 khách hàng thì chỉ có 964 người cho biết thông tin đầy đủ về các khoản vay của mình, chiếm tỷ lệ 99,2%. Điều này chứng tỏ rằng vẫn cịn một số khách hàng khơng nắm vững thơng tin vay vốn của chính mình. Đây là vấn đề tương đối nghiêm trọng, vì số khách hàng này có thể gây ra nợ xấu cho tổ chức do không hiểu biết hoặc thông tin khơng cân xứng. Trong số đó chỉ có 411 người là có vay thêm khoản vay thứ hai. Tuy tỷ lệ này cịn trong phạm vi an tồn cho phép (khoảng hơn 42%), nhưng cũng thể hiện mức độ tiếp cận tín dụng vi mơ đối với các khách hàng đã vay lần đầu là tương đối dễ dàng.

Xét trong 5 năm gần đây, có khách hàng vay ít, có khách hàng vay nhiều; có người chỉ vay 1 khoản, có người tham gia nhiều chương trình vay vốn khác nhau. Bảng 3.13 cho thông tin về tổng giá trị các

khoản vay và lãi vay trung bình của các khoản đó.

Bảng 3.13: Tổng giá trị vay và lãi suất trung bình của các khoản vay

Tổng giá trị các khoản vay (triệu

đồng)

Lãi vay trung bình của các khoản vay

(%) NHCSXH N Trả lờiKhơng trả 345 343 lời 0 2 Trung bình 14,5896 0,9179 Nhỏ nhất 1,00 0,00 Lớn nhất 75,00 9,00 Phần trăm 2550 8,000011,0000 0,65001,0000 75 20,0000 1,0000 TDND N Trả lờiKhông trả 263 260 lời 1 4 Trung bình 98,3574 1,5579 Nhỏ nhất 2,00 0,56 Lớn nhất 570,00 2,18 Phần trăm 2550 25,000070,0000 1,00001,6077 75 120,0000 2,0000 TCTCVM N Trả lờiKhông trả 356 352 lời 6 10 Trung bình 6,7416 1,1446 Nhỏ nhất 1,00 0,65 Lớn nhất 34,00 7,00 Phần trăm 2550 4,00005,0000 1,00001,0000 75 7,0000 1,2000

Các khoản vay được khách hàng liệt kê không theo thứ tự quan trọng nên không quan tâm đến một khoản vay riêng biệt nào mà chỉ quan tâm tới tổng giá trị của tất cả các khoản vay và mức lãi suất trung bình được tính bằng trung bình có trọng số của các mức lãi suất (Trọng số ở đây là tỷ trọng giá trị vốn vay của từng khoản trên tổng mức vốn vay). Tổng giá trị của các khoản vay và lãi vay trung bình được phân chia theo từng nhóm khách hàng của từng tổ chức. Với NHCSXH, mức vay thấp nhất là 1 triệu đồng, tổng mức vay cao nhất là 75 triệu đồng, tổng mức vay trung bình khoảng 15,6 triệu đồng. Trong số 345 khách hàng của NHCSXH có 25% vay khơng q 8 triệu đồng; 25% vay từ 8 đến 11 triệu; 25% vay từ 11 đến 20 triệu và 25% còn lại vay trên 20 triệu. Mức lãi vay trung bình của NHCSXH thấp nhất trong ba tổ chức khoảng 0,7%/tháng, lãi vay cao nhất lên tới 9%/năm. Với TDND, tổng giá trị vốn vay lớn hơn rất nhiều so với NHCSXH, mức vay cao nhất lên tới 570 triệu, thấp nhất là 2 triệu, mức vay trung bình cũng vào khoảng 98,36 triệu – cao hơn hẳn so với mức vay tối đa tại NHCSXH và TCVM. Và khoảng tứ phân vị cũng cho ta thấy trong số 263 quan sát, có 25% khách hàng vay khơng q 25 triệu và có 25% vay trên 120 triệu. Mức lãi vay trung bình tại TDND cũng khá cao, cao nhất trong ba tổ chức, lãi suất thấp nhất là 0,56%/tháng, lãi suất cao nhất là 2.18%/ tháng, trung bình là 1,56%/tháng. Với nhóm TCVM, tổng mức vay thấp hơn hẳn. Mức vay thấp nhất cũng là 1 triệu đồng, nhưng cao nhất chỉ đạt 34 triệu đồng, trung bình vào khoảng 6,74 triệu đồng. Điều này cũng dễ hiểu khi quy mơ vốn của nhóm TCVM nhỏ, hạn mức của từng khoản vay cũng thấp. Mức lãi suất trung bình khoảng 1,14%/tháng. Khách hàng sử dụng vốn vay vào nhiều mục đích khác nhau: sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, chữa bệnh, trả nợ và mục đích khác. Với tổng số 1375 khoản vay (độ tiếp cận) thì có 1370 khoản được cung cấp thơng tin rõ ràng về mục đích vay. Trong bảng tiếp theo, mục đích của các khoản vay được thống kê theo hai khía cạnh khác nhau.

Bảng 3.14: Mục đích sử dụng của các khoản vay Mục đích

sử dụng khoản vaySố lượng

Tỷ lệ % trên tổng số khoản vay Giá trị vay trung bình (triệu đồng) Tổng giá trị vay (triệu đồng) Tỷ lệ % trên tổng giá trị vay Sản xuất 777 56,72% 17 13428 40,43% Kinh doanh 333 24,31% 42 13910 41,88% Tiêu dùng 59 4,31% 28 1644 4,95% Chữa bênh 6 0,44% 46 274 0,82% Trả nợ 1 0,07% 60 60 0,18% Khác 194 14,16% 20 3901 11,74% Tổng số 1370 100,00% 33216 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Chủ yếu các khoản vay nhằm mục đích sản xuất là chiếm tỷ lệ cao nhất tới 56,72% trong tổng số khoản vay, tương ứng với tổng nguồn vốn lên tới 13428 triệu đồng – khoảng 40,43% trên tổng giá trị vốn vay. Như vậy, hầu như khách hàng vay vốn cho mục đích tự phát triển sản xuất của gia đình. Họ đều là các khách hàng thu nhập thấp, hoặc hộ kinh doanh siêu nhỏ. Điều này hoàn toàn đúng với giả thuyết H3 đưa ra ở trên, và phù hợp với dữ liệu thứ cấp về khách hàng tài chính vi mơ trong mục 3.1.

Số lượng khoản vay cho mục đích kinh doanh chiếm tỷ lệ chỉ bằng khoảng một nửa so với mục đích sản xuất, 24,31%; nhưng lượng vốn vay cho mục đích này khá lớn, lên tới 13910 triệu đồng, và chiếm tỷ trọng cao nhất về giá trị vốn vay trong tất cả các mục đích, 41,88%. Như vậy, mặc dù số lượng các khoản vay ít hơn hẳn, nhưng giá trị vốn vay lại rất lớn, cho thấy hạn mức của mỗi khoản vay kinh doanh rất lớn, giá trị vay trung bình vào khoảng 42 triệu.

Mục đích thứ ba là tiêu dùng, chỉ có khoảng 59/1.370 khoản vay dành cho mục đich này, chiếm 4,31% và chiếm giá trị vốn vay tương đối cao, (1644 triệu đồng), tương ứng 4,95% trên tổng lượng vốn, giá trị vay trung bình vào khoảng 28 triệu đồng. Số lượng khoản vay dành cho các mục đích như chữa bệnh và trả nợ thì khơng nhiều: 6 khoản vay dành cho chữa bệnh và chỉ 1 khoản dành cho trả nợ. Nhưng đây lại là các khoản vay lớn, mức vay trung bình dành cho chữa bệnh là 46 triệu đồng, một khoản vay nhằm trả nợ có giá trị 60 triệu đồng. Các mục đích khác chiếm tỷ lệ cao thứ ba trong 6 mục đích được nêu ra, chiếm tỷ lệ 14,16% về số lượng và 11,74% về giá trị.

Điều này thể hiện sự đa dạng một cách tương đối của hoạt động tín dụng vi mơ, khơng cịn chỉ tập trung vào nhu cầu đầu tư nữa mà còn đáp ứng nhu cầu chi tiêu – một nhu cầu hoàn tồn chính đáng của khách hàng tài chính vi mơ. Tuy vậy, do nhiều ngun nhân, trong đó chủ yếu là do nguồn vốn hạn hẹp, tổ chức cung cấp tín dụng vi mơ chưa thể đáp ứng tốt được nhu cầu này.

Về hình thức trả lãi và trả gốc: Hiện tại, các tổ chức cung cấp TCVM cũng có nhiều hình thức đa dạng khác nhau: trả cuối kỳ, trả theo tháng, trả theo tuần, trả không cố định.

Hình 3.10: Tỷ lệ của từng mục đích vay trên tổng các khoản vay và tổng giá trị vay

Hình thức trả gốc chủ yếu của các khoản vay của NHCSXH và TDND là trả cuối kỳ, chiếm tỷ lệ tương ứng là 77,8% và 79,13% trên tổng số các khoản vay. Với nhóm TCVM, do đặc trưng khách hàng, hình thức trả gốc lãi khác một chút khi chủ yếu các khoản vay được trả gốc theo tháng, chiếm 59,22%; cịn chỉ có 1,43% các khoản vay có hình thức trả gốc vào cuối kỳ. Hầu như ở NHCSXH và TDND thì khơng có hình

Bảng 3.16. Hình thức trả lãi của các khoản vay

Hình thức trả lãi Tổng NHCSXH TDND TCTCVM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Trả cuối kỳ 87 6,35% 43 8,76% 42 10,69% 2 0,41% Trả theo tháng 1035 75,55% 436 88,80% 307 78,12% 292 60,08% Trả theo tuần 192 14,01% 1 0,20% 0 0,00% 191 39,30% Trả không cố định 56 4,09% 11 2,24% 44 11,20% 1 0,21% Tổng 1370 100,00% 491 100,00% 393 100,00% 486 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Bảng 3.15: Hình thức trả gốc của các khoản vay

Hình thức trả gốc Tổng NHCSXH TDND TCTC VM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Trả cuối kỳ 700 51,02% 382 77,80% 311 79,13% 7 1,43% Trả theo tháng 407 29,66% 92 18,74% 26 6,62% 289 59,22% Trả theo tuần 192 13,99% 0 0,00% 0 0,00% 192 39,34% Trả không cố định 73 5,32% 17 3,46% 56 14,25% 0 0,00% Tổng 1372 100,00% 491 100,00% 393 100,00% 488 100,00%

thức trả gốc theo tuần, nhưng với TCVM thì tỷ lệ khoản vay trả gốc theo tuần đứng thứ hai, lên tới 39,34%. Đây cũng chính là điểm mạnh của TCTCVM trong việc linh hoạt các cách thức trả lãi và gốc nhằm giúp khách hàng kế hoạch hóa và có nguồn trả nợ hợp lý hơn so với TDND và NHCSXH. Hình thức trả lãi theo tháng là phổ biến của các khoản vay. Tính tổng chung tồn mẫu thì tỷ lệ các khoản vay trả lãi theo tháng chiếm tới 75,55%, riêng với NHCSXH là 88,8%, với TDND là 78,12%, nhóm TCVM là 60,08%. Các hình thức trả lãi khác hầu như là khơng có hoặc chiếm tỷ lệ khơng đáng kể.

Bảng 3.17: Hình thức vay của các khoản vay

Hình thức vay Tổng NHCSXH TDND TCTCVM Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Số lượng các khoản vay Tỷ lệ % Nhóm 657 47,92% 304 62,04% 8 2,04% 345 70,70% Cá nhân 711 51,86% 186 37,96% 385 97,96% 140 28,69% Khác 3 0,22% 0 0,00% 0 0,00% 3 0,61% Tổng 1371 100,00% 490 100,00% 393 100,00% 488 100,00%

Nguồn: Điều tra phân tích về tài chính vi mơ Việt Nam, 2011

Hai hình thức vay chủ yếu được áp dụng là vay theo nhóm và vay theo từng cá nhân độc lập. Từng tổ chức áp dụng hình thức cho vay khác nhau. Với NHCSXH và nhóm TCVM thì hình thức vay chủ yếu là theo nhóm, với NHCSXH thì hình thức này chiếm 62,04% trong tổng số các khoản vay; và tỷ lệ này là 70,7% đối với TCTCVM. Điều này có thể là do trên thực tế, NHCSXH và TCVM tiếp cận người dân thông qua các đồn, thể tại địa phương, điển hình là Hội nơng dân Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh. Các tổ chức này sẽ không làm việc trực tiếp và độc lập với từng cá nhân mà thông thường sẽ cho vay theo từng nhóm, từng cụm và dưới sự trợ giúp của các nhóm trưởng, cụm trưởng là những người có uy tín của các đồn thể. Ngược lại, TDND thường có cách hoạt động độc lập, riêng rẽ, không thông qua tổ chức trung gian Nếu

khách hàng có nhu cầu vay vốn và có thể đáp ứng được điều kiện vay vốn của TDND là hồn tồn có thể tiếp cận nguồn vốn. Chính vì lẽ đó, hình thức vay chủ yếu của TDND là vay theo từng cá nhân, chiếm tới 97,96%.

Xét chung với tồn bộ mẫu điều tra thì hình thức vay theo từng cá

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VI MÔ VỚI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM. KIỂM ĐỊNH VÀ SO SÁNH (Trang 61 -61 )

×