Kiến nghị với các Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) hoạt động huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 80 - 97)

6 .Kết cấu của đề tài

3.3.4 Kiến nghị với các Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác

Các Tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác các cấp tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền huy động vốn thông qua Tổ TK&VV (nâng mức gửi hàng tháng, tăng số thành viên gửi tiền tiết kiệm), quan tâm tuyên truyền, vận động để Hội viên, nhân dân trên địa bàn hiểu và tham gia gửi tiền tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã của NHCSXH, đồng thời, có chỉ đạo, định hướng Hội đoàn thể các cấp ưu tiên gửi tiền (từ nguồn tạm thời nhàn rỗi của các Quỹ thuộc quản lý của Hội đoàn thể) tại NHCSXH cùng cấp.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã nêu định hướng phát triển họat động của Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 đến năm 2030, với các mục tiêu, định hướng hoạt động huy động vốn trong thời gian đó.

Trên cơ sở thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2015- 2019 và một số hạn chế trong huy động vốn và nguyên nhân, tác giả đưa ra một số giải pháp để tăng cường hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội. Đồng thời tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam, UBND thành phố, các quận, huyện và các Sở ban, ngành và các Tổ chức Hội đoàn thể... liên quan nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội nói riêng và NHCSXH nói chung.

KẾT LUẬN

Đối với NHCSXH nói chung và Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội nói riêng, cơng tác huy động vốn là một họat động quan trọng tạo tiền đề cho hoạt động cho vay. Trên cơ sở tập hợp những lý luận về hoạt động huy động vốn, phân tích thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019, luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về nguồn vốn, huy

động vốn và quản lý nguồn vốn của NHCSXH. Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHCSXH; những bài học kinh nghiệm về huy động vốn từ kinh nghiệm của một số các Tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn, thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội đến 31/12/2019; chỉ ra được những thành tựu, những hạn chế và những nguyên nhân thành công, nguyên nhân tồn tại trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội.

Thứ ba, Đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi

nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội trên cơ sở giải quyết các tồn tại, hạn chế trong họat động huy động vốn giai đoạn 2015-2019, phát huy những kết quả đạt được, kết hợp với định hướng phát triển chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2030.

Để các giải pháp luận văn có thể thực thi, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam, đối với UBND thành phố Hà Nội, các sở, ngành, Hội đồn thể và Chính quyền địa phương các cấp.

Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và những người quan tâm đến vấn đề này để tiếp tục hoàn thiện luận văn với những giải pháp khả thi hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư (2014), Chỉ thị 40-CT ngày 10/7/2012 về việc phê duyệt Chiến

lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính ( 2016), Thơng tư 62/2016/TT-BTC ngày 15/4/2016 hướng

dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 và Quyết định số 30/2015/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

3. Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về Tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.

4. Chu Văn Nguyễn (1995), “Ngân hàng Grameen - NHNg ở Bangladesh”,

Tạp chí Ngân hàng, (số 7), Hà Nội.

5. Hà Thị Sáu (2017), “Phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, (số 20), Hà Nội.

6. Lê Huy Du (2004), Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

7. Lê Thị Phí Hà (2009), Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng

Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

8. Ngân hàng Chính sách Xã hội TP Hà Nôi (2014-2018), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

9. Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động của NHCSXH Hà Nội, Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013),Thông tư 23/2013/TT-NHNN ngày

19/11/2013 quy định việc các tổ chức tín dụng nhà nước duy trì s ố dư tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015),Thông tư41/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2013/TT-NHNN ngày

các tổ chức tín dụng nhà nước duy trì số dư tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

12. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

13. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày

04/10/2002 về việc Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

14. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 180/2002/QĐ-TTg ngày

19/12/2002 về việc Ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

15. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày

22/01/2003 về việc Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

16. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 1465/QĐ-TTg ngày 21/8/2013

về việc thực hiện thí điểm ký quỹ đối với người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc

theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc, Hà Nội

17. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 30/2015/QĐ-TTg ngày

31/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số180/2002/QĐ- TTg ngày 19 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ , Hà Nội.

18.Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân

hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng.

19. Trần Ngọc An (2015), Tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

CÁC TRANG WEB:

1. Website của ngân hàng Chính sách xã hội: http://www.vbsp.vn 2. Website của ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn 3. Website của Tổ chức TYM: http://www.tymfund.org.vn 4. Website Bách khoa toàn thư Việt Nam: https://vi.wikipedia.org.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Mã phiếu:………………. Kính chào Anh, chị!

Tôi là: Đỗ Thị Minh Hiên làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Thành phố Hà Nội. Hiện tôi đang nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội nhằm mở rộng nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn.Rất mong Anh (chị) cung cấp cho tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây (Điền dấu X vào ô trống).

Phần 1. Thông tin chung

Anh/Chị vui lịng cho biết một số thơng tin sau: 1. Giới tính: □ Nam □ Nữ

2. Xin vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào:

□ 18 – 25 □ 26 – 30 □ 31 – 40 □ > 40 3. Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn, trình độ chun mơn của Anh/Chị □ Phổ thông TH □ Trung cấp/Cao đẳng □ Đại học/Sau đại học □ Khác 4. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh/Chị:

□ Lao động phổ thông □ Cán bộ công chức, viên chức □ Công an, bộ đội □ Cán bộ hưu trí □ Khác

5. Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của Anh/Chị: □ Dưới 5 triệu đ □ Từ 5 triệu-10 triệu đ

□ Từ 10 triệu-15 triệu đ □ Trên 15 triệu đ

6. Anh/Chị vui lòng cho biết số tiền dành dụm, tiết kiệm được mỗi năm của gia đình mình là:

□ < 30 triệu đ □ 30 – 50 triệu đ □ 51- 100 triệu đ □ > 100 triệu đ

7. Anh/Chị biết đến Ngân hàng Chính sách xã hội qua nguồn thông tin nào dưới đây:

□ Người thân giới thiệu □ Báo, đài □ Tivi, Radio □ Thông tin treo tại UBND xã □ HĐT, tổ TK&VV giới thiệu □ Khác 8. Xin vui lòng cho biết lý do gửi tiết kiệm của Anh/Chị:

□ Sinh lãi

□ Tránh rủi ro khi giữ tiền

□ Kênh đầu tư an toàn, hiệu quả hơn các kênh đầu tư khác □ Khác

9. Anh/Chị có thể vui lịng cho biết hiện tại anh chị có đang gửi tiết kiệm tại đâu ?

□ Gửi TK tại NHCSXH □ Gửi TK tại Tổ Tiết kiệm và vay vốn □ Gửi TK tại Ngân hàng khác □ Chọn Hình thức đầu tư khác

□ Không gửi TK

10. Nếu gửi Tiết kiệm Anh/Chị thường chọn thời gian gửi tiền trong bao lâu: □ Không kỳ hạn □ Dưới 3 tháng □ Từ 3 tháng đến dưới 6 tháng □ Từ 6 tháng đến 1 năm □ Trên 1 năm

Phần 2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng tại ngân hàng vào Ngân hàng Chính sách xã hội

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình trong các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn một trong các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau :

1 2 3 4 5

Hồn tồn

khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý

Hồn toàn đồng ý

STT Các yếu tố Thang điểm 1 2 3 4 5 I SỰ THUẬN LỢI TRONG GIAO DỊCH

1

Ngân hàng có mạng lưới rộng khắp, có Phịng giao dịch cấp huyện và điểm giao dịch cấp xã thuận tiện cho khách hàng

1 2 3 4 5

2 Thủ tục giao dịch dễ dàng và nhanh chóng 1 2 3 4 5 3 Mẫu biểu, hồ sơ tiền gửi đơn giản dễ hiểu 1 2 3 4 5

II TRANG THIẾT BỊ VÀ CƠNG NGHỆ

1 Ngân hàng có trang thiết bị máy móc hiện đại 1 2 3 4 5

2

Ngân hàng có các tài liệu hướng dẫn, công khai thủ tục gửi tiết kiệm tại trụ sở và các điểm giao dịch

1 2 3 4 5

3 Ngân hàng có các chứng từ giao dịch rõ ràng,

khơng có sai sót 1 2 3 4 5

4 Nhân viên ngân hàng ăn mặc lịch sự, dễ gần 1 2 3 4 5 5 Thời gian giao dịch nhanh chóng 1 2 3 4 5

III PHONG CÁCH PHỤC VỤ

1 Nhân viên có trình độ chun mơn giỏi, thực hiện

2 Nhân viên giải quyết thoả đáng các khiếu nại của

khách hàng 1 2 3 4 5

3 Nhân viên rất lịch thiệp và ân cần với khách hàng,

luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng 1 2 3 4 5

4 Nhân viên có kiến thức sâu rộng để tư vấn khách

hàng 1 2 3 4 5

IV ANH CHỊ CHỌN GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀO NHCSXH VÌ:

1

Là Ngân hàng của Nhà nước, thực hiện các

chương trình tín dụng ưu đãi mục tiêu giảm nghèo và an sinh xã hội.

1 2 3 4 5

2 Ngân hàng có uy tín với chính quyền địa phương

và với khách hàng 1 2 3 4 5

3 Vì anh chị đã và đang từng vay vốn tại NHCSXH 1 2 3 4 5 4 Được người thân, bạn bè giới thiệu 1 2 3 4 5

3 Ngân hàng có các hoạt động an sinh xã hội rất hiệu

quả tại địa phương 1 2 3 4 5

IV TÍNH CẠNH TRANH VỀ LÃI SUẤT

1 Ngân hàng áp dụng lãi suất tiền gửi tương đương

với các Ngân hàng khác trên địa bàn 1 2 3 4 5

2

Địa điểm giao dịch gần nhà, tiết kiệm chi phí đi lại nên lãi suất NHCSXH thấp hơn NH thương mại khác anh chị vẫn lựa chọn

1 2 3 4 5

3

Ngân hàng CSXH có lãi suất thấp hơn so với các NH thương mại khác nhưng nguồn vốn có ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa xã hội

1 2 3 4 5

4 Lãi suất thấp hơn NHTM cổ phẩn ngoài quốc

V

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI GỬI TIỀN VÀO NHCSXH

1 Anh/Chị hoàn toàn hài lòng khi gửi tiền tiết kiệm

tại Ngân hàng CSXH 1 2 3 4 5

2 Anh/Chị sẽ tiếp tục giao dịch tại Ngân hàng 1 2 3 4 5

3 Anh/Chị sẽ giới thiệu với bạn bè người gửi tiền tại

NHCSXH 1 2 3 4 5

VI NHỮNG YẾU TỐ ANH CHỊ CHƯA HÀI LÒNG KHI GỬI TIỀN VÀO NHCSXH

1 Anh/Chị chưa hài lòng về lãi suất tiền gửi của

Ngân hàng 1 2 3 4 5

2 Anh/Chị chưa hài lòng về thời gian giao dịch hoặc

địa điểm giao dịch khi gửi tiền 1 2 3 4 5

3 Anh/Chị chưa hài lòng về máy móc thiết bị hoặc

thủ tục, mẫu biểu, giấy tờ khi gửi tiền 1 2 3 4 5

4 Anh/Chị chưa hài lòng về phong cách phục vụ của

nhân viên ngân hàng 1 2 3 4 5

Phần 3. Thông tin khác

Anh (Chị) có những đề xuất nào giúp nâng cao chất lượng dịch vụ gửi tiền của Chi nhánh Ngân hàng CSXHHà Nội không?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

....................................................................................................................................... Sau cùng, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị và chúc Anh/Chị đạt nhiều thành công trong công việc và cuộc sống!

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu:……………

VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NHCSXH

(Phiếu dành cho cán bộ NHCSXH)

Tôi là: Đỗ Thị Minh Hiên là cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Thành phố Hà Nội. Hiện tôi đang nghiên cứu để tìm ra các giải pháp Tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội.Rất mong ông (bà) cung cấp cho tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây (Điền dấu X vào ô trống).

I. PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: ………………………………………………………………… 2. Đơn vị công tác: ………………………………...........................................

II. PHẦN B: CÂU HỎI CHÍNH

Câu 1.Hình thức huy động tiết kiệm tại đơn vị Ông (Bà) chủ yếu là:

◻ Có kỳ hạn ◻ Khơng kỳ hạn

◻ Thông qua tổ TK&VV

Câu 2. Lãi suất huy động tiết kiệm tại NHCSXH được đánh giá là:

 Hợp lý  Chưa hợp lý

 Chưa cập nhật theo lãi suất thị trường

Câu 3: Cần thiết phải xây dựng cơ chế khen thưởng hoặc trả phí huy động

cho các đối tượng tuyên truyền và có kết quả tốt trong huy động tiền gửi tiết kiệm.

 Rất cần thiết  Cần thiết

Câu 4: Mẫu mã, nội dung tuyên tuyền có cần thống nhất chung và hướng dẫn

đồng bộ không

 Rất cần thiết  Cần thiết

 Không cần thiết

Câu 5: Phương pháp đơn vị đang sử dụng nhiều nhất trong tuyên truyền:

 Tuyên truyền trực tiếp tại Hội nghị  Phát tờ rơi

 Gửi văn bản phối hợp

 Tuyên truyền trên đài truyền thanh hoặc cổng Thông tin điện tử

Câu 6: Việc tổ chức tập huấn, tuyên truyền về nghiệp vụ về huy động vốn,

nhận tiền gửi tiết kiệm thơng qua Tổ TK&VV tới Hội đồn thể, Tổ tiết kiệm và vay vốn của đơn vị là:

 Hàng tháng  Hàng quý

 Hàng năm

Câu 7: Việc triển khai văn bản của cấp trên về huy đông vốn tại đơn vị là:

 Ngay khi có văn bản mới ban hành  Hàng tháng

 Hàng quý  Hàng năm

Câu 8: Số lượng Khách hàng tiền gửi tại đơn vị chiếm tỷ lệ lớn nhất là nhóm nào?

 Hộ nghèo, hộ thu nhập thấp  Người lao động tự do  Hộ sản suất kinh doanh  Cán bộ xã, phường, hội

đoàn thể và tổ trưởng tổ TK&VV

 Công chức, viên chức

 Đình, chùa và các doanh nghiệp nhỏ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) hoạt động huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)