Mơ hình văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao văn hóa doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển VN chi nhánh tỉnh vĩnh long (Trang 27)

1.6.1 Các mơ hình văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố trừu tượng khó nắm bắt cảm tính nhưng mang đầy tính mơ tả khó có thể đo lường một cách rõ ràng chỉ có thể khắc họa thành các mơ hình văn hóa được nhận biết qua nhiều cách tiếp cận khác nhau như mơ hình văn hóa của Harrison/Handy: văn hóa quyền lực, văn hóa vai trị.., văn hóa của Deal và Kennedy: văn hóa phó thác, van hóa quy trình… ( Đỗ Thị Phi Hồi năm 2009). Cịn nhiều mơ hình đánh giá VHDN được các nhà nghiên cứu đưa ra trong thời gian qua nhưng theo quan điểm của người viết mơ hình được nhiều tổ chức ứng dụng là mơ hình VHDN theo nghiên cứu của giáo sư Kim S.Cameron và Robert E.Quinn có tính thiết thực và phù hợp áp dụng hơn.

Theo Kim S.Cameron và Robert E.Quinn (2006) mỗi loại hình văn hóa sẽ đại diện cho những giả định cơ bản, những niềm tin và giá trị khác nhau của văn hóa tổ chức được phân tích và nhận dạng theo 6 đặc tính:

+Đặc điểm nổi trội +Tổ chức lãnh đạo +Quản lý nhân viên

+Chất keo kết dính của tổ chức +Chiến lược nhấn mạnh

+Tiêu chí của sự thành cơng

Với các đặc tính trên khi đánh giá DN cần xem xét dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau mơ hình văn hóa sẽ được chia thành bốn loại mơ hình:

* Mơ hình văn hóa hợp tác (Clan)

Mơ hình văn hóa khơng chú ý nhiều đến cơ cấu và kiểm soát, nhưng lại dành nhiều quan tâm cho sự linh hoạt. Thay vì đặt ra các thủ tục và quy định nghiêm ngặt, người lãnh đạo điều khiển hoạt động của DN thơng qua tầm nhìn, quản trị mục

tiêu, chỉ quan tâm đầu ra và kết quả. Trái ngược với văn hóa cấp bậc, nhân viên và đội nhóm trong văn hóa hợp tác được nhiều tự chủ hơn trong cơng việc.

*Mơ hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy)

Mơ hình văn hóa sáng tạo có tính độc lập và linh hoạt hơn văn hóa hợp tác. Đây là điều cần thiết trong môi trường kinh doanh liên tục thay đổi như hiện nay. Khi thành công trên thương trường gắn liền với những thay đổi và thích ứng nhanh chóng thì tổ chức có nền văn hóa sáng tạo sẽ nhanh chóng hình thành các đội nhóm để đối mặt với các thử thách mới.

*Mơ hình văn hóa cạnh tranh (Market)

Mơ hình văn hóa cạnh tranh tìm kiếm sự kiểm sốt, tuy nhiên văn hóa cạnh tranh tìm kiếm sự kiểm sốt hướng ra bên ngồi tổ chức. Phong cách tổ chức dựa trên cạnh tranh, mọi người luôn ở trong trạng thái cạnh tranh và tập trung vào mục tiêu, tổ chức sẽ luôn tập trung dài hạn vào các hoạt động cạnh tranh và đạt được mục tiêu. Trong tổ chức, danh tiếng và thành cơng là quan trọng nhất.

*Mơ hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy)

Đây là một mơ hình có cấu trúc và được quản lý một cách chặt chẽ nhất, mọi người phải tuân thủ theo các chính sách qui định, qui trình một cách nghiêm ngặt Văn hóa cấp bậc tơn trọng quyền lực và địa vị.

Đặc điểm của mơ hình văn hóa:

Tiêu chí Văn hóa hợp tác Văn hóa sáng tạo Văn hóa cạnh tranh Văn hóa cấpbậc

Đặc điểm nổi trội

Thiên về cá nhân, giống như một gia đình Năng động sáng tạo chấp nhận rủi ro Cạnh tranh theo hướng thành tích Cấp trúc và kiểm sốt Lãnh đạo tổ chức Ủng hộ, tạo mọi điều kiện bồi dưỡng nhân viên, là người cố vấn đầy kinh nghiệm của nhân viên Sáng tạo mạo hiểm nhìn xa trơng rộng Tích cực, phong cách quản lý định hướng theo kết quả Phối hợp kiểm soát theo hướng hiệu quả Quản lý nhân viên Dựa trên sự nhất trí tham gia và làm việc theo nhóm Cá nhân chấp nhận rủi ro, đổi mới, tự do và độc đáo

Dựa trên năng lực thành cơng và thành tích Tn thủ qui định của tổ chức và quản lý của lãnh đạo Chất keo kết dính của tổ chức Sự trung thành tin tưởng, quan tâm nhau Cam kết về sự đổi mới và phát triển Tập trung vào mục tiêu và thành quả Các chính sách và quy tắc của tổ chức Chiến lược nhấn mạnh Phát triển con người, tín nhiệm cao Tiếp thu các nguồn lực, tạo ra thách thức mới Cạnh tranh và chiến thắng Thường xuyên và ổn định Tiêu chí của sự thành cơng Phát triển nguồn nhân lực Các sản phẩm và dịch vụ độc đáo mới mẻ Chiến thắng trên thị trường, tăng khoảng cách với đối thủ

Tin cậy hiệu quả chi phí thấp Ưu điểm Tình thân ái, tính cơng bằng, kiên trung và sự bình đẳng Khả năng thích ứng, tính tự chủ, tinh thần sáng tạo

Hăng hái chuyên cần nhiều sáng kiến của người lao động

Trật tự kỷ luật, quy cũ và logic

Trong một doanh nghiệp có thể tồn tại đồng thời 4 loại hình văn hóa nêu trên. Tuy nhiên trong đó sẽ nổi bật một loại hình văn hóa chủ đạo, do vậy để định loại hình văn hóa nào là nổi trội trong doanh nghiệp cần phải có cơng cụ nhận dạng.

1.6.2 Thang đo VHDN CHMA

Đo lường các yếu tố nhận dạng mơ hình VHDN thang đo CHMA do tổ chức Vita Share Communtity xây dựng, là một công cụ dùng để nhận dạng mơ hình VHDN, thang đo CHMA sẽ tiến hành tính tốn dựa trên Bảng câu hỏi về VHDN và cho ra một đồ thị về văn hoá hiện tại cũng như văn hoá mong muốn của doanh nghiệp. Với công cụ này, doanh nghiệp không cần phải xây dựng lại VHDN, mà chỉ cần phát triển VHDN mong muốn dựa trên sự tiếp biến của văn hóa hiện tại.

Thang đo CHMA được Vita Share Community cung cấp hồn tồn miễn phí tại http://congcu.vita-share.com/chma . Các câu hỏi của thang đo CHMA nhằm đánh giá sáu đặc điểm chính của một mơ hình văn hóa theo nghiên cứu của giáo sư Kim S.Cameron và Robert E.Quinn: đặc điểm nổi trội, tổ chức lãnh đạo, quản lý nhân viên, chất keo kết dính của tổ chức, chiến lược nhấn mạnh và tiêu chí của sự thành cơng.

Bảng câu hỏi của CHMA bao gồm hai mươi bốn vấn đề dựa theo sáu đặc tính chính của từng mơ hình văn hóa. Kết quả được tổng hợp thành điểm của bốn loại phong cách và được vẽ trên một biểu đồ cho thấy sự khác biệt giữa văn hóa hiện tại và văn hóa mong muốn. Phương pháp này xác định sự pha trộn của bốn loại hình văn hóa đang hiện hữu trong DN:

-Phong cách C: cho biết một nền văn hóa hợp tác (Clan); -Phong cách H chỉ ra một nền văn hóa cấp bậc (Hierarchy); -Phong cách M chỉ ra một nền văn hóa cạnh tranh (Market); -Phong cách A cho thấy một nền văn hóa sáng tạo (Adhocracy).

Văn hóa hợp tác Văn hóa sáng tạo

Văn hóa cấp bậc

Now: Hiện tại

Văn hóa sáng tạo Wish: Mong muốn

Hình 1.1. Các loại hình văn hóa được đo lường bằng thang đo CHMA(Nguồn:

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Qua việc nghiên cứu các lý thuyết về VHDN có thể nhận thấy có nhiều cách nhận định khác nhau nhưng nhìn chung văn hóa doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi, hệ thống giá trị mà các thành viên trong doanh nghiệp phải tn theo vì văn hóa doanh nghiệp rất quan trọng qua q trình tạo dựng và phát triển nó hình thành nên mơi trường làm việc và tác động đến các hoạt động kinh doanh của tổ chức.

Mỗi một doanh nghiệp đều có bản sắc văn hóa riêng và được hình thành từ văn hóa dân tộc – văn hóa vùng miền, ý chí của người lãnh đạo doanh nghiệp và sự học hỏi từ môi trường xung quanh của tập thể nhân viên trong doanh nghiệp.

Mục đích của xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp là truyền cảm hứng cho nhân viên để thể hiện hoạt động hiệu quả nhất, tạo ra mối liên kết giữa giá trị và các hoạt động của tổ chức hay ứng xử trong tổ chức.

Thơng qua trình bày cơ sở lý luận, có thể tóm tắt một số điểm trọng tâm: -Tiếp cận các khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

-Thơng qua các khái niệm đưa ra các đặc trưng văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.

-Phân tích 3 cấp độ cấu thành VHDN với những thành tố riêng, trong đó Cấp độ 1 là những giá trị văn hóa hữu hình bao gồm kiến trúc đặc trưng, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa, logo khẩu hiệu.

Cấp độ thứ 2 – Những giá trị được tuyên bố (bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết lý doanh nghiệp).

Cấp độ thứ 3 – Những quan niệm chung.

-Cơng cụ đánh giá 4 mơ hình VHDN theo 6 đặc trưng riêng biệt. Kết quả đánh giá bằng thang đo CHMA sẽ xác định mơ hình VHDN hiện tại và mong muốn ở tương lai mơ hình văn hóa doanh nghiệp mà doanh nghiệp hướng tới.

Các nội dung nghiên cứu lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp ở chương 1 mơ hình 3 cấp độ VHDN và cơng cụ đánh giá văn hóa tổ chức CHMA sẽ là cơ sở để phân tích và nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho VHDN của BIDV Vĩnh Long ở chương 2 và chương 3.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM–CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG

2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long (BIDV Vĩnh Long).

2.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển

Tên giao dịch: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Vĩnh Long

Tên viết tắt: BIDV Vĩnh Long

Địa chỉ: Số 15A Lê Lợi, Phường 1, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Điện thoại: 0703.820541; Fax: 0703.824928.

Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Vĩnh Long là một chi nhánh trong hệ thống của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, được thành lập theo quyết định số: 20/NH/QĐ ngày 29/03/1990 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc “Thành lập Phòng Đầu tư và Phát triển Cửu Long trực thuộc NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam”.

Ngày 29/01/1992 Thống đốc NHNN Việt Nam ra quyết định số 23/NH/QĐ về việc “Nâng Phòng Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long thành Chi nhánh NH Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long trực thuộc NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam”. Từ giai đoạn này, BIDV Vĩnh Long ngồi nguồn vốn ban đầu của NHNN chuyển sang cịn phải huy động vốn ngắn, trung và dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư và phát triển.

Từ khi thành lập đến nay, BIDV Vĩnh Long đã hịa nhập vào cơng cuộc sản xuất kinh doanh của địa phương, thực hiện theo chủ trương và chính sách của Nhà nước, thực hiện quyết định số 239/NH/QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc “ Thay đổi chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam”, BIDV Vĩnh Long đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình như một ngân hàng thương mại quốc doanh.

Hòa chung với cả nước trong công cuộc phát triển kinh tế. BIDV Vĩnh Long đã góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnh Vĩnh Long nói riêng.

- Mạng lưới hoạt động kinh doanh gồm có: + Phịng giao dịch Bình Minh. + Phòng giao dịch Hòa Phú. + Phòng giao dịch TP Vĩnh Long. + Phòng giao dịch Nguyễn Huệ.

Định hướng năm 2015 xin cấp phép thành lập thêm các Phòng giao dịch ở địa bàn các huyện Tam Bình, Trà Ơn.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng nền kinh tế của đất nước từng bước phục hồi, tình hình kinh tế của Tỉnh Vĩnh Long trong những năm gần đây cùng chung xu hướng phát triển của cả nước rất thuận lợi là địa bàn nằm ngay trung tâm kinh tế của khu vực ĐBSCL vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tài nguyên thiên nhiên phong phú phát triển nơng lâm thủy khống sản, kinh tế đang trong giai đoạn phát triển với quyết tâm phấn đấu, Tỉnh Vĩnh Long đã hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, xã hội năm 2014 và đạt một số thành tựu cụ thể như sau:

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2014 thực hiện 27.965 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2013.

Cơ cấu kinh tế thực hiện năm 2014: ngành nông lâm thủy sản chiếm 34,76%, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 21,18% và dịch vụ chiếm 44,06%.

Thu ngân sách nhà nước năm 2014 là 4.250 tỷ đồng, đạt 117,35% năm 2013. Trong đó, thu nội địa đạt 2.150 tỷ đồng, đạt 106,62%; thu xổ số kiến thiết 1.150 tỷ đồng, đạt 143,75%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 950 tỷ đồng so với kế hoạch năm, đạt 125% năm 2013.

- Phát triển nguồn nhân lực: hoàn thành giai đoạn 1 đề án 100 bổ sung nguồn nhân lực của Tỉnh 60 học viên đang được đào tạo trình độ thạc sỹ và tiến sỹ trong đó đã về phục vụ 12 học viên. Nâng cao trình độ lý luận chính trị trong CBCNV đào tạo trung cấp và cao cấp lý luận chính trị cho 2.708 cán bộ. Nâng cao chất lượng

giáo dục đại học; lĩnh vực y tế; đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp, v.v… hồn thiện nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho Tỉnh.

- Phát triển khu cụm tuyến công nghiệp: Tỉnh đã đầu tư hoàn thành cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Hịa Phú giai đoạn 1, tỷ lệ lấp đầy 100%; giai đoạn 2 đầu tư cơ sở hạ tầng đạt 32%, đã có 01 nhà đầu tư đăng ký, lấp đầy14,38% diện tích đất. Khu cơng nghiệp Bình Minh đầu tư cơ sở hạ tầng đạt 85%, đã có 12 nhà đầu tư đăng ký, lấp đầy 55,4% diện tích đất cho thuê (mục tiêu đến năm 2015 hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp).

- Thu hút vốn đầu tư: Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014 đạt 10.804 tỷ đồng. Vốn đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước đã tăng từ 64,92% giai đoạn 2006-2010 lên đến 73,85% năm 2013 và năm 2014 là 74,87%. - Phát triển đô thị và nhà ở: Đến năm 2014, tỷ lệ đơ thị hóa của tỉnh đạt 25%, tỷ lệ

nhà ở kiên cố và bán kiên cố đạt 81,5% . Phát triển nhà ở thu nhập thấp, nhà ở cho sinh viên, nhà ở cho công nhân ở các khu công nghiệp đang được tập trung triển khai nhằm giải quyết cơ bản nhu cầu nhà ở cho các đối tượng. Hoàn thành 01 dự án nhà ở thu nhập thấp đơ thị doanh nghiệp tư nhân Hồng Hảo đã hồn thành 234/335 căn nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp, ngoài ra dự án 35căn/1.500 căn, 01 dự án nhà ở sinh viên 60 phòng đã hồn thành, 03 dự án nhà ở cơng nhân các khu công nghiệp chuẩn bị triển khai.

- Chương trình giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững: Đã tuyển sinh đào tạo nghề cho 109.241 lao động, đạt 83,52% kế hoạch, hợp tác xuất khẩu lao động thực hiện tốt chương trình cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị được kéo giảm, điều kiện sống của người nghèo được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 1,88%.

Nguồn: Báo cáo Thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 (Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Long ngày 19/11/2014).

Ngành ngân hàng cũng đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế địa phương, tỉnh nhà trong đó có BIDV Vĩnh Long là một cơ quan Trung Ương có mặt tại Vĩnh

Long từ rất sớm, hơn 25 năm thành lập kể từ năm 1990 đến nay, BIDV Vĩnh Long đã góp vốn cho những dự án trọng tâm và trọng điểm của Tỉnh trong đó có những ngành nghề quan trọng như : đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, thủy sản ....thực hiện tốt an sinh xã hội với sự đóng góp như vậy BIDV Vĩnh Long ln được

Một phần của tài liệu Nâng cao văn hóa doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển VN chi nhánh tỉnh vĩnh long (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w