- ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.
4. Hớng dẫn về nhà
- Về nhà học và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng…… Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy : sĩ số: vắng…
Tiết: 54
Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ănI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Nêu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng làm việc khoa học
3. TháI độ
Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của giáo viên
SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc SGK bài 22,
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu thực đơn là gì?
Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta sẽ quan sát hình vẽ (SGK).
Em hãy kể tên những món ăn trong hình?
GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà học sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món ăn đó dự định sẽ đợc phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thờng ngày đó chính là thực đơn.
Vậy theo em thực đơn là gì?
Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu. Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp trong thực đơn?
Gv: Kết luận.
HĐ2. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn.
Trớc hết phải biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn nào?
Bữa cơm thờng ngày em ăn những món gì?
Khái quát về một số món ăn thờng có trong thực đơn
Trong thực đơn món ân chính đợc hiểu nh thế nào? Quan sát Kể tên. Trả lời Nhận xét - Bữa tiệc - Bữa cỗ. - Bữa ăn th- ờng. Các món ăn thờng ngày gồm 3 đến 4 món. Nghe Trả lời I Xây dựng thực đơn. 1. Thực đơn là gì? - Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn thờng, bữa cỗ, tiệc ).
- Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn sẽ đợc tiến hành trôi chảy khoa học.
2. Nguyên tắc xây dựng thựcđơn đơn
a. Thực đơn có số lợng và chất lợng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn th- ờng) Ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. - Một số món thờng có trong thực đơn. + Món canh + Các món rau, củ, quả. + Các món nguội + Các món xào, rán + Các món mặn + Các món tráng miệng b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
3.Củng cố:
Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?
4. Hớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc phần II SGK
Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng…… Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy : sĩ số: vắng…
Tiết: 55
Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức