1.3Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.3.1. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.1.1. Kế tốn chi phí bán hàng 1.3.1.1.1. Nội dung
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, vận chuyển,… bao gồm tiền lương, tiền công, các loại phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương 26 SV: Thái Thu Phương
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về cơng cụ, để phục vụ cho quá trình bán hàng như: dụng cụ đo lường, tính tốn, phương tiện làm việc, …
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao các tài sản cố định dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như: nhà cửa, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính tốn …
- Chi phí bảo hành: khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành (Riêng chi phí bảo hành cơng trình xây lắp được hạch tốn vào TK 627).
- Chi phí dịnh vụ mua ngồi như: chi phí th ngồi sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả lại…
- Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, …
1.3.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí bán hàng, kế tốn sử dụng TK 6421 – chi phí bán hàng. Tài khoản này dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm các khoản chi phí như đã nêu: TK 6421: khơng có số dư cuối kỳ
1.3.1.1.3. Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 11: Kế tốn chi phí bán hàng
TK 334, 338 TK 6421 TK 111, 112
Chi phí nhân viên Các khoản giảm trừ
TK 152 (611) TK 153 TK 214 TK 352 TK 111, 112, 331 TK 352 Chi phí bảo hành sản phẩm
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương SV: Thái Thu Phương
Chi phí vật liệu
Kết chuyển chi phí xác định kết quả
TK 911
Chi phí dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
28
1.3.1.2. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 1.3.1.2.1. Nội dung
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của tồn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản cụ thể có nội dung, cơng dụng khác nhau.
Chi phí nhân viên quản lý: gồm chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp mà DN phải chịu.
Chi phí vật liệu quản lý: giá trị vật liệu, nguyên liệu xuất dùng cho công tác quản lý, sửa chữa TSCD, cơng cụ dụng cụ.
Chi phí đồ dùng văn phịng: giá trị cụng cụ, đồ dùng văn phịng dùng cho cơng tác quản lý.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như nhà văn phòng, vật kiến trúc, kho tàng, phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dựng cho văn phịng.
Thuế, phí, lệ phí: Chi về thuế như thuế mơn bài, thuế nhà đất … và các khoản phí, lệ phí khác.
Chi phí dự phịng: Các khoản trích dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng phải thu khó địi.
Chi phí dich vụ mua ngồi: Chi phí về điện nước, điện thoại, th nhà, thuê sửa chữa TSCĐ, … dùng chung cho tồn doanh nghiệp.
Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền khác phát sinh cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp ngồi các khoản chi phí đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí, …
1.3.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ áp dụng quyết định 48, theo dõi hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp trên TK 6422 “chi phí quản lý doanh nghiệp”. TK 6422 phản ánh số chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động quản lý chung và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
352 Thuế GTGT 333
- Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí bằng tiền khác 111, 112, 141, 331...
139
Dự phịng phải thu khó địi Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp
cấp trên 111, 112, 336
Dự phòng phải trả về tái cơ cấu doanh nghiệp, hợp đồng có rủi do
lớn, dự phịng phải trả khác
229 352
911 Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
242, 335 214
Chi phí tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền
ăn ca và các khon trích trên lương
Các khoản thu giảm chi 133
334,338...
Chi phí vật liệu, cơng cụ
111,112, 152,153... TK 6422– Chi phí QLDN 111,112...
Thuế mơn bài, tiền thuế đất phải nộp NSNN
333
Hồn nhập số chênh lệch giữa số dự phịng phải thu khóđịiđã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn
số phải trích lập năm nay
Hồn nhập dự phịng phải trả về chi phítái cơ cấu doanh nghiệp, hợp
đồng có rủi ro lớn Kết chuyển chi phí QLDN
TK 6422 khơng có số dư cuối kỳ, có thể được mở chi tiết theo từng khoản mục chi phí theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
1.3.1.2.3. Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 12: Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương 30 SV: Thái Thu Phương
1.3.2. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Nội dung
+ Chi phí thuế TNDN được ghi nhận là số thuế TNDN phải nộp được tính
trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN.
+ Hàng quý kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận sỗ thuế TNDN mà doanh nghiệp tạm thời phải nộp vào chi phí thuế TNDN.
+ Cuối năm tài chính căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu thuế TNDN tạm nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp trong năm đó, kế tốn ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập. Nếu thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số thuế TNDN phải nộp trong năm thì kế tốn phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệch tạm thời nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.
+ Trường hợp phát hiện sai sót khơng trọng yếu của năm trước liên quan đến số thuế TNDN của năm trước doanh nghiệp được phép ghi tăng (hoặc giảm) của năm trước vào chi phí thuế thu nhập của năm phát hiện sai sót.
+ Kết thúc năm, kế tốn kết chuyển chi phí thuế TNDN phát sinh năm đó vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
- Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán, tờ khai thuế TNDN, các chứng từ liên quan khác lm căn cứ ghi sổ.
- Tài khoản sử dụng
Doanh nghiệp sử dụng TK 821 để theo dõi, hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp, trong doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thuế TNDN hiện hành.
Sơ đồ 13: Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Tk 3334 Tk 821 Tk 911
1.3.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.3.3.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lỗ hay lãi. Kết quả hoạt động bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ) và chi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp. Việc xác định kết quả bán hàng được xác định vào cuối kì kinh doanh (tháng, quý, năm) tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Để xác định doanh thu bán hàng của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kế toán pải mở sổ chi tiết theo dõi riêng trị giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp từng nhóm.
Cách xác định kết quả bán hàng:
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -
Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Kết quả bán hàng
= Lợi nhuận gộp -
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương SV: Thái Thu Phương
Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ
Kết chuyển chi phí thuế TNDN Chênh lệch giữa số thuế tạm
nộp lớn hơn số thuế phải nộp
32
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
TK 511 TK 911
TK 632
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 641, 642
Kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN
TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN
TK 821
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 421 Kết chuyển lãi sau thuế hoạt động trong kỳ
TK 421
1.3.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán xác định kết quả bán hàng sử dụng chủ yếu các tài khoản sau: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
TK 632: Giá vốn hàng bán TK 511: Doanh thu bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh 1.3.3.3. Trình tự kế tốn
Sơ đồ 14: Kế toán xác định kết quả bán hàng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương 34 SV: Thái Thu Phương
1.4Sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.4.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Sơ đồ 15: Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc
Chứng từ kế toán Sổ nhật ký bán hàng Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 511, 515, 911, 632,.. Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 511, 515, 911,632,… Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh
ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
1.4.2. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương 36 SV: Thái Thu Phương
(đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
Sơ đồ 16: Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương SV: Thái Thu Phương
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 911, 642, 632, 511 Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết TK 911, 511, 632, 642 NHẬT KÝ – SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
38
1.4.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 17: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt Sổ, thẻ kế toán chi tiếtTK 911, 932, 942, 515 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái TK 911 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh.
1.4.4. Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -