5. Kế cấu của luận văn tốt nghiệp
1.3 Kế toán xácđịnh kết quả bán hàng
1.3.2. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Nội dung
+ Chi phí thuế TNDN được ghi nhận là số thuế TNDN phải nộp được tính
trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN.
+ Hàng quý kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận sỗ thuế TNDN mà doanh nghiệp tạm thời phải nộp vào chi phí thuế TNDN.
+ Cuối năm tài chính căn cứ vào tờ khai quyết tốn thuế, nếu thuế TNDN tạm nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp trong năm đó, kế tốn ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập. Nếu thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số thuế TNDN phải nộp trong năm thì kế tốn phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệch tạm thời nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.
+ Trường hợp phát hiện sai sót khơng trọng yếu của năm trước liên quan đến số thuế TNDN của năm trước doanh nghiệp được phép ghi tăng (hoặc giảm) của năm trước vào chi phí thuế thu nhập của năm phát hiện sai sót.
+ Kết thúc năm, kế tốn kết chuyển chi phí thuế TNDN phát sinh năm đó vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
- Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán, tờ khai thuế TNDN, các chứng từ liên quan khác lm căn cứ ghi sổ.
- Tài khoản sử dụng
Doanh nghiệp sử dụng TK 821 để theo dõi, hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp, trong doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thuế TNDN hiện hành.
Sơ đồ 13: Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Tk 3334 Tk 821 Tk 911
1.3.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.3.3.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lỗ hay lãi. Kết quả hoạt động bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ) và chi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp. Việc xác định kết quả bán hàng được xác định vào cuối kì kinh doanh (tháng, quý, năm) tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Để xác định doanh thu bán hàng của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kế tốn pải mở sổ chi tiết theo dõi riêng trị giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp từng nhóm.
Cách xác định kết quả bán hàng:
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -
Các khoản giảm trừ doanh thu Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Kết quả bán hàng
= Lợi nhuận gộp -
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương SV: Thái Thu Phương
Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ
Kết chuyển chi phí thuế TNDN Chênh lệch giữa số thuế tạm
nộp lớn hơn số thuế phải nộp
32
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
TK 511 TK 911
TK 632
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 641, 642
Kết chuyển giảm chi phí thuế TNDN
TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN
TK 821
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 421 Kết chuyển lãi sau thuế hoạt động trong kỳ
TK 421
1.3.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán xác định kết quả bán hàng sử dụng chủ yếu các tài khoản sau: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
TK 632: Giá vốn hàng bán TK 511: Doanh thu bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh 1.3.3.3. Trình tự kế toán
Sơ đồ 14: Kế toán xác định kết quả bán hàng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bạch Dương 34 SV: Thái Thu Phương
1.4Sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.4.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Sơ đồ 15: Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc
Chứng từ kế toán Sổ nhật ký bán hàng Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 511, 515, 911, 632,.. Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 511, 515, 911,632,… Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh
ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.