Các hình thức và phương pháp trả lương

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện trả lƣơng tại trung tâm thẻ ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam (Trang 26 - 32)

1. 7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2. Nội dung của trả lương trong doanh nghiệp

2.2.6. Các hình thức và phương pháp trả lương

2.2.6.1. Các hình thưc trả lương

Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương theo sản phẩm là tiền lương mà công nhân nhận được phụ thuộc và đơn giá của sảm phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lượng.

Công thức:

L = Đ*Q

Trong đó:

L: Tiền lương nhận được. Đ: Đơn giá sản phẩm. Q: Khối lượng sản phẩm.

Hình thức trả lương theo sản phẩm có ý nghĩa:

- Hình thức này qn triệt nguyên tắc trả lương phân phối theo quy luật lao động, tiền lương người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm hồn thành từ đó kích thích mạnh mẽ người lao động.

- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động.

Có nhiều chế độ trả lương sản phẩm khác nhau, bao gồm:  Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Trong chế độ này, đơn giá được theo:

Công thức: Q Lcv ĐT L Đ  * Và LspĐ*Q Trong đó:

Q: Mức sản lượng của cơng nhân trong kỳ.

T: Mức thời gian hồn thành một đơn vị sản phẩm. Lsp: Tiền lương công nhân được nhận trong kỳ.

Đối tượng áp dụng:Hình thức này được áp dụng trong điều kiện lao động mang

tính độc lập tương đối, có định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật thực tế mà họ hồn thành.

Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể

Đơn giá tiền lương tính như sau:

Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:

0 * Q LCB N ĐG Nếu tổ hồn thành một sản phẩm trong kỳ:

0

*T

LCB ĐG

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho tổ sản xuất trong kỳ. Q0: Mức sản lượng của cả tổ sản xuất.

LCB: Tiền lương cấp bậc của công nhân. N: Số công nhân trong tổ.

T0: Mức thời gian của cả tổ.

Đối tượng áp dụng: Đối với những cơng việc địi hỏi phải có một tập thể người

mới có thể hồn thành được.

Việc chia lương cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hình thức này.Có hai phương pháp thường được áp dụng đó là dùng hệ số điều chỉnh và phương pháp dùng giờ- hệ số.

Tiền lương thực tế tính như sau:

L1 = ĐG * Q0 (L1: Tiền lương thực tế tổ nhận được)

Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp Công thức:

Q M Lcv

Trong đó:

Đ: Đơn giá tiền lương của cơng nhân phụ, phụ trợ… Lcv: Lương cấp bậc của công nhân phụ

M: Số máy móc mà cơng nhân đó phục vụ Q: Mức sản lượng của cơng nhân chính

Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương này khơng áp dụng đối với công nhân

trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Công việc của họ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt và vượt mức của cơng nhân chính thức hưởng lương theo sản phẩm. Nhiệm vụ và thanh tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích cơng nhân đứng máy

Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng

Thực chất của hình thức này là dùng tiền thưởng để khuyến khích người lao động thực hiện vượt chỉ tiêu đặt ra.

Tiền lương nhận được bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định, một bộ phận là tiền thưởng theo % số tiền lương sản phẩm.

100 ) (m h L Lsp Lcn   Trong đó:

Lsp: Tiền lương sản phẩm theo đơn giá cố định.

h: % vượt chỉ tiêu thưởng.

m: Tỷ lệ thưởng tính cho 1% vượt chỉ tiêu thưởng.

Hình thức trả lương theo hình thức lũy tiến

Thực ra theo chế độ này tiền lương của công nhân bao gồm hai bộ phận:

- Tiền lương sản phẩm căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất ra với đơn giá cố định. - Tiền lương phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tăng thêm theo giá phụ thuộc vào mức độ tăng sản phẩm: mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giá càng cao.

Đối tượng áp dụng: Ở những khâu yếu của dây chuyền sản xuất hoặc là một

khâu quan trọng nhất có tác dụng quyết định đến tồn bộ dây chuyền sản xuất đó.

Tiền lương của người công nhân nhận được là:

Lcn = Đ*Q1 + (Q1 – Q0)*K*Đ

Trong đó:

Đ: Đơn giá cố định. 1 * d tc dct KTrong đó:

dct: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm. tc: Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá. d1: Tỷ trọng của tiền công mà công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi

hồn thành vượt mức sản lượng 100%

Hình thức trả lương theo sản phẩm khốn

Đối tượng của chế độ lương khốn có thể là cá nhân, tập thể, có thể khốn theo từng cơng việc hoặc một số cơng việc có khối lượng lớn. Tiền lương sẽ được trả theo số lượng mà cơng nhân hồn thành ghi trong phiếu giao khốn.Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng trong xây dựng cơ bản, nơng nghiệp.Trong cơng nghiệp nó chỉ được áp dụng cho những công việc đột xuất như sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để đưa vào sản xuất.

Việc xác định đơn giá tùy theo từng đối tượng của lương khoán:

- Nếu đối tượng nhận khoán là cá nhân, là xác định đơn giá như hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân, tiền lương được trả bằng đơn giá nhân với khối lượng công việc.

- Nếu đối tượng nhận khốn là tập thể thì việc xác định đơn giá như hình thức trả lương tập thể và sau đó sẽ phân phối cho từng người phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động của họ.

- Chế độ lương khốn khuyến khích người cơng nhân hồn thành nhiệm vụ trước thời hạn, đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khốn.

Hình thức trả lương theo thời gian

Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

Theo chế độ trả lương này người công nhân nhận được gồm: Một phần thông qua tiền lương đơn giản, phần còn lại là tiền thưởng. Chế độ này thường được áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ như sửa chữa, điều chỉnh hoặc cơng nhân chính làm những khâu địi hỏi trình độ cơ khí hóa cao.Lương thời gian có thưởng là hình thức chuyển hóa của lương thời gian và lương sản phẩm để khắc phục dần những nhược điểm của hình thức trả lương thời gian.

Tính lương bằng cách lấy lương trả theo thời gian đơn giản nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng.Chế độ trả lương này phản ánh được trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế, gắn với thành tích cơng tác của từng người thơng qua chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả cơng tác của mình.

Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản

Chế độ trả lương này là chế độ mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.

Cơng thức tính:

L = Lcb * Ttt

Trong đó:

L: Tiền lương nhận được Lcb: Mức lương cấp bậc Ttt: Thời gian thực tế

Đối tượng áp dụng: áp dụng cho những cơng việc khó xác định mức lương lao

động chính xác hoặc những cơng việc mà người ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu chất lượng.

Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây:

Tiền lương giờ = Suất lương cấp bậc giờ x số giờ làm việc thực tế.

Tiền lương ngày = Suất lương cấp bậc ngày x số ngày làm việc trong thực tế Tiền lương tháng = Mức lương cấp bậc tháng

Hình thức trả lương hỗn hợp

Hình thức trả lương theo sản phẩm hỗn hợp là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm, áp dụng hình thức trả lương này tiền lương của người lao động được chia thành hai bộ phận:

Phần lương cứng: Phần này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tối

thiểu cho người lao động, ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. Bộ phận này sẽ được quy định theo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc mỗi tháng.

Phần biến động: Tùy theo năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động của từng

2.2.6.2. Các phương pháp trả lương

+ Phương pháp trả lương 3P

Hệ thống lương 3P là hệ thống lương được xây dựng sao cho các cấu phần thu nhập cá nhân phản ánh được ba yếu tố (1) Position – Vị trí cơng việc, (2) Person – Năng lực cá nhân và (3) Performance – Kết quả công việc.

P1: Lương vị trí cơng việc

Các bước thiết lập hệ thống lương cơ bản:

1. Phân tích cơng việc và định chuẩn chức danh cơng việc (xây dựng Hệ thống bản mô tả công việc)

2. Đánh giá giá trị công việc (thứ hạng)

3. Khảo sát tiền lương (lương thị trường) – nên khảo sát những DN có qui mơ giống cơng ty mình.

4. Thiết lập ngạch, bậc lương. P2: Lương cá nhân

Trả lương theo năng lực Điều chỉnh theo thị trường Phụ cấp Đánh giá theo năng lực cá

nhân:

- Năng lực cá nhân

- Năng lực cốt lõi

- Năng lực theo vai trò

Áp lực thị trường đối với những người có năng lực giỏi - Phụ cấp thâm niên - Phụ cấp thu hút - Phụ cấp năng lực vượt trội P3: Lương theo thành tích

– Giao mục tiêu công việc

– Đánh giá kết quả cơng việc (thành tích)

– Thưởng kết quả cơng việc ( thưởng thành tích) – Thưởng khuyến khích dài hạn

– Phát triển cá nhân – Phát triển tổ chức

+ Phương pháp trả lương HAY

Theo phương pháp HAY, có một số tiêu chuẩn thường được sử dụng như: - Kiến thức chun mơn

- Kỹ năng quan hệ nhân lực - Giải quyết vấn đề

- Mức độ thử thách của quyết định - Mức độ chủ động trong cơng việc

- Tác động của yị trí vào kết quả cuối cùng - Mức độ trách nhiệm liên đới đến tài sản

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện trả lƣơng tại trung tâm thẻ ngân hàng TMCP công thƣơng việt nam (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)