Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ

Một phần của tài liệu Hình học 9 cả năm (Chuẩn) (Trang 147 - 151)

I. Chu ẩn bị

3. Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ

(10’) G Đưa hỡnh 77 (SGK) lờn và giới

thiệu diện tớch xung quanh của hỡnh trụ như sỏch giỏo khoa.

? Hóy nờu cỏch tinh diện tớch xung quanh của hỡnh trụ đó học ở tiểu học?

- Muốn tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh trụ ta lấy chu vi đỏy nhõn với chiều cao.

G Cho biết bỏn kớnh đỏy là r = 5cm và chiều cao của hỡnh trụ h = 10cm (Hỡnh 77).

r = 5cm h = 10cm

? Áp dụng tớnh diện tớch xung quanh

của hỡnh trụ? Sxq = C.h = 2πrh ≈ 2.3,14.5.10 = 314(cm2) G Giới thiệu: Diện tớch toàn phần

bằng diện tớch xung quanh cộng với diện tớch hai đắy.

? Hóy nờu cụng thức và ỏp dụng tớnh với hỡnh 77 Stp = Sxq + 2.Sđ = 2πrh + 2πr2 ≈ 314 + 2.3,14.52≈ 471 (cm2) G Vậy một cỏch tổng quỏt ta cú: Sxq = 2πrh Stp = 2πrh + 2πr2 Trong đú: r là bỏn kớnh đỏy.

h là chiều cao của hỡnh trụ.

4. Thể tớch của hỡnh trụ. (5’)

? Hóy nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh trụ và giải thớch cụng thức?

- Thể tớch của hỡnh trụ bằng diện tớch đỏy nhõn chiều cao.

V = Sđ.h G Cho học sinh nghiờn cứu vớ dụ

trong sỏch giỏo khoa trang 109.

3.Củng cố - Luyện tập. (10’) G Vận dụng cỏc kiến thức đó học làm bài tập 4 (SGK – Tr110) Bài tập 4. (SGK – Tr110) ? Hóy đọc và túm tắt đề bài? r = 7cm Sxq = 352cm2 Tớnh h? ? Tớnh h dựa vào cụng thức nào?

Sxq = 2πrh ⇒ h = Sxq 2 rπ = 352 8,01(cm) 2. .7≈ π 4. Hướng dẫn về nhà.(2’)

− Học bài nắm vững cỏc khỏi niệm về hỡnh trụ.

− Nắm chắc cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh trụ.

− Bài tập về nhà số: 5 → 10 (SGK – Tr111 - 112)

---

Ngày soạn: 16/4/2009 Ngày dạy: 18/4/2009

Tiết 59: LUYỆN TẬP

I. Mục tiờu.

1.Kiến thức: Thụng qua bài tập, học sinh hiểu kĩ hơn cỏc khỏi niệm về hỡnh trụ.

2.Kĩ năng: Học sinh được luyện kĩ năng phõn tớch đề bài, ỏp dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh trụ cựng cỏc cụng thức suy diễn của nú.

3.Thỏi độ: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hỡnh trụ.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Lập kế hoạch bài học, sỏch giỏo khoa, bảng phụ 2. Học sinh: Sỏch giỏo khoa, học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới.

III.Tiến trỡnh bài dạy

− Cõu hỏi:

H1: Chữa bài tập số 7 (SGK – Tr111) H2: Chữa bài tập số 10 (SGK – Tr112) - Đỏp ỏn.

Bài 7 (SGK – Tr111)

Diện tớch phần giấy cứng chớnh là Sxq của hỡnh hộp cú đỏy là hỡnh vuụng cú cạnh bằng đường kớnh của đường trũn. 2đ

Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,129(m2) 8đ Bài 10 (SGK – Tr112)

a) Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ là Sxq = C.h = 13.3 = 39(cm2) 5đ b) Thể tớch hỡnh trụ là:

V = πr2h = π52.8 = 200π (mm3) 5đ

Hs theo dừi nhận xột. Gv nhận xột, cho điểm.

Ở bài trước ta đó nghiờn cứu về cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, thể tớch của hỡnh trụ. Vậy vận dụng cỏc kiến thức đú vào bài tập ta làm như thế nào? Ta cựng đi vào bài hụm nay

2. Nội dung bài mới.(33’)

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

G Cỏc em hóy làm bài tập 11 (SGK – Tr112)

Bài tập 11 (SGK – Tr112) ? Một em đọc đề bài và quan sỏt hỡnh

vẽ?

? Khi nhấn chỡm hoàn toàn một tượng đỏ nhỏ vào một lọ thủy tinh đựng nước ta thấy nước dõng lờn, hóy giải thớch?

- khi tượng đỏ nhấn chỡm trong nước đó

chiếm một thể tớch trong lũng nước làm nước dõng lờn.

? Thể tớch của tượng đỏ được tớnh như thế nào?

- Thể tớch của tượng đỏ bằng thể tớch cột nước hỡnh trụ cú diện tớch đắy bằng 12,8cm2 và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm.

? Hóy tớnh cụ thể? V = Sđ.h =12,8.0,85 = 10,88(cm3)

G Cỏc em hóy thảo luận nhúm để làm tiếp bài 8 (SGK – Tr111)

Bài 8 (SGK – Tr111) ? Một em hóy đọc nội dung đề bài?

G Đưa hỡnh vẽ lờn bảng. * Quay hỡnh chữ nhật quanh AB được

hỡnh trụ cú r = BC = a h = AB = 2a

⇒ V1 = πr2h = 2πa3

* Quay hỡnh chữ nhật quanh BC được hỡnh trụ cú

r = AB = 2a h = BC = a

⇒ V2 = πr2h = 4πa3

? Chọn đẳng thức đỳng? Vậy V2 = 2V1

G Sau 5’ gọi đại diện nhúm lờn làm?

? Hóy điền kết quả vào cỏc ụ sau? Hỡnh r d h C(đ) S(đ) Sxq V Hỡnh trụ 25mm 5cm 7cm 15,70c m 19,63cm 2 109,9cm2 137,41cm 3 3cm 6cm 1m 18,85c m 28,27cm 2 1885cm2 2827cm3 5cm 10c m 12,73c m 31,4cm 78,54cm 2 399,72cm 2 1l

G Kiểm tra cụng thức, kiểm tra kết quả ? Biết bỏn kớnh đỏy r = 5cm, ta cú thể

tớnh ngay được những ụ nào?

- Tớnh được đường kớnh đỏy, chu vi đỏy, diện tớch đỏy.

? Để tớnh chiều cao h ta làm như thế

nào? h = 2

Vr r

π

G Cho học sinh lờn bảng điền và gọi học sinh kiểm tra kết quả.

Bài 13 (SGK – Tr113) ? Một em hóy đọc nội dung đề bài?

? Muốn tớnh thể tớch phần cũn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?

- Ta cần lấy thể tớch cả tấm kim loại trừ đi thể tớch bốn lỗ khoan hỡnh trụ.

? Hóy tớnh cụ thể? Thể tớch của tấm kim loại là:

5.5.2 = 50 (cm3)

Thể tớch của một lỗ khoan hỡnh trụ là: V = πr2h = π.0,42.2 ≈ 1,005(cm3)

Thể tớch phần cũn lại của tấm kim loại là: 50 – 4.1,005 = 45,98(cm3)

3.Củng cố: (2’)

Gv chốt lại cỏc dạng bài tập đó chữa.

4. Hướng dẫn về nhà.(2’)

− Học bài nắm chắc cỏc cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh trụ.

− Bài tập về nhà số 14 (SBT – Tr123)

− Đọc trước bài 2:

---

Ngày soạn: 19/4/2009 Ngày dạy: 21/4/2009

Tiết 60: HèNH NểN – HèNH NểN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HèNH NểN – HèNH NểN CỤT

I. Mục tiờu.

1.Kiến thức: Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ cỏc khỏi niệm về hỡnh nún, đỏy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đắy của hỡnh nún và cú khỏi niệm hỡnh nún cụt.

2.Kĩ năng:Nắm trắc và biết sử dụng cụng thức diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh nún, hỡnh nún cụt.

3.Thỏi độ: HS cú ý thức học tập.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn.

− Thiết bị quay tam giỏc vuụng để tạo nờn hỡnh nún. Một số vật cú dạng hỡnh nún, một hỡnh nún bằng giấy.

− Một hỡnh trụ và một hỡnh nún cú đỏy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để hỡnh thành cụng thức tớnh thể tớch hỡnh nún bằng thực nghiệm.

− Tranh vẽ hỡnh 87 sỏch giỏo khoa.

2. Học sinh.

− Sỏch giỏo khoa, học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới.

III.Tiến trỡnh bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ.

Trong tiết học hụm nay ta sẽ đi nghiờn cứu tiếp một số hỡnh khụng gian nữa đú là hỡnh nún, hỡnh nún cụt …

2. Nội dung bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

1. Hỡnh nún. (9’)

G

H

Ta đó biết, khi quay một hỡnh chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hỡnh trụ. Nếu thay hỡnh chữ nhật bằng một tam giỏc vuụng, quay tam giỏc vuụng AOC một vũng quanh cạnh gúc vuụng OA cố định, ta được một hỡnh nún.

Học sinh nghe giỏo viờn trỡnh bày và quan sỏt thực tế, hỡnh vẽ.

G Vừa quay vừa núi. Khi quay

- Cạnh OC quột nờn đỏy của hỡnh nún là một hỡnh trũn tõm O.

- Cạnh AC quột nờn mặt xung quanh của hỡnh nún, mỗi vị trớ của AC được gọi là một đường sinh.

- A là đỉnh của hỡnh nún, AO gọi là đường cao của hỡnh nún.

G Đưa hỡnh 87 (SGK – Tr114) lờn để học sinh quan sỏt.

? Cỏc em hóy quan sỏt chiếc nún và thực hiện ?1.

?1. G Một em lờn chỉ rừ cỏc yếu tố của hỡnh

nún.

Học sinh chỉ rừ cỏc yếu tố đỉnh, mặt xung quanh, đỏy.

? Cỏc em hóy quan sỏt cỏc vật hỡnh nún mang theo và chỉ ra cỏc yếu tố của hỡnh nún.

Một phần của tài liệu Hình học 9 cả năm (Chuẩn) (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w