I. Chu ẩn bị
d) ãADB ACB > ã e)ã AEB ACB <ã
? ? H 1 hs lên bảng vễ hình, hs còn lại vẽ hình vào vở.
y/c hs HĐN làm vào phiếu học tập. Mỗi dãy làm 1 phần.
đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Bài 96.
a) Vì AM là phân giác của góc BAC nên BAMã =MACã . Do đó BMẳ =MCẳ
Suy ra M lag điểm chính giữa cung BC. Từ đó, OM⊥BC và OM đI qua trung điểm của BC. Nhóm khác nhận xét, bổ xung. b)OM⊥BC , AH⊥BC. Vậy OM//AH. Từ đó HAMã =ãAMO (so le trong) (1)
∆OAM cân (OA=OM) =>
ã ã
OAM =AMO (2)
So sánh (1) và (2) ta có OAMã =HAMã
Vậy AM là tia phân giác của OAHã
3.Củng cố: (2 )’
Gv chốt lại các kiến thức cơ bản đã ôn và các bài tập đã chữa.
4. Hớng dẫn học ở nhà.(1 )’
- Ôn tập lại kiến thức của chơng.
- Bài tập về nhà số: 42, 43(SBT - Tr118). - Số 92, 95, 98 (SBT – Tr104)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
---
Ngày soạn: 5/4/2009 Ngày dạy: 7/4/2009
Tiết 56: ÔN tập chơng III
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua các bài tập.
- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với bài tập tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
3.Thái độ: HS có ý thức ôn, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, , thớc thẳng, compa, êke, phấn màu.. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, làm các bài tập ôn tập.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
Ta đã ôn tập đợc một tiết chơng III, hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức của chơng.
2. Nội dung bài mới. (40 )’
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Bài 92/105
? Cho học sinh đọc nội dung của bài toán?
G Cho hai học sinh lên bảng làm bài? Hình 69:
Diện tích hình gạch chéo là: S = ΠR2 - Πr2 = Π(R2 – r2) = 3,14(1,52 – 12) = 3,93 cm2 Hình 70: Diện tích hình gạch chéo là: S = R n2 r n2 n 2 2 (R r ) 360 360 360 Π −Π = Π − = 0,87 cm2
G Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 95: (SGK Tr105)– G Cho học sinh đọc nội dung đề bài.
? Hãy lên bảng vẽ hình của bài toán? A
B C C N D E H M
G Cho học sinh suy nghĩ hớng chứng
minh trong 2’. a) Ta có ∆AMC đồng dạng với ∆BNC
(g.g) nên góc CAD = góc CBE do đó hai cung CD và cung CE bằng nhau ⇒ CD = AE.
G Gọi học nêu hớng giải sau đó cho lên
bảng trình bày. b) Theo ý a ta có cung CD = cung CE⇒ EBC CBDã =ã ⇒ BM là tia phân giác của tam giác HBD (1)
Ta có BM ⊥ DH (GT) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∆HBD cân tại B. G Gọi học nêu hớng giải sau đó cho lên
bảng trình bày. c) Theo ý b ta có ∆HBD cân tại B ⇒ MH = MD ⇒ BC là đờng trung trực của BH ⇒ CD = CH
Bài 98: (SGK 105)– G Cho học sinh đọc nội dung đề bài.
G Hãy vẽ hình của bài toán?
OA A
BM M
? Hãy dự đoán quỹ tích điểm M? Quỹ tích điểm M là đờng tròn tâm O bán kính OM.
? Hãy chứng minh điều đó? Ta có ã o
AMO 90= (Đờng kính đi qua trung điểm của dây) nên quỹ tích điểm M là đờng tròn đờng kính AO.
3.Củng cố: (3’)
Gv nhấn mạnh lại các bớc giải bài toán quỹ tích, và dạng bài toán tính toán. Lu ý hs bài 95 là bài toán tổng hợp.
4. Hớng dẫn về nhà.(2 )’
− Ôn tập lại kiến thức của chơng. − Xem lại các bài tập đã chữa.
− Làm bài tập (94, 96, 97, 99) (SGK – Tr105) − Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
---
Ngày soạn:9/4/2009 Ngày kiểm tra: 11/4/2009
Tiết 57 : KIỂM TRA CHƯƠNG III
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức: Hs được tự hệ thống hoỏ kiến thức thồg qua bài kiểm tra, tự nắm bắt được khả năng tiếp nhận kiến thức của mỡnh để điều chỉnh cỏch học cho phự hợp. 2.Kĩ năng: Hs được rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, giải bài tập (vẽ hỡnh, ghi gt-kl, chững minh) qua bài kiểm tra.
3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc, trung thực.
II. Đề:
A.Trắc nghiệm:
Cõu 1: Cho hỡnh vẽ, biết AD là đường kớnh của (O),
ã
ACB= 500. số đo gúc x bằng: A.500 C.450
B.400 D.300MPE PEMã =ã
Cõu 2: Cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a) Trong một đường trũn gúc nội tiếp và gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung chắn hai cung bằng nhau thỡ bằng nhau.
b) Trong một đường trũn gúc nội tiếp cú số đo bằng nửa số đo của gúc ở tõm cựng chắn một cung.
c) Đường kớnh đi qua điểm chớnh giữa của một cung thi vuụng gúc với dõy căng cung ấy.
d) tứ giỏc cú tổng hai gúc bằng 1800 thỡ nội tiếp được đường trũn.
A.2 23 3 R π B. 2 6 R π C. 2 4 R π D. 2 3 R π B.Tự luận: Cõu 1:
a)Tớnh độ dài cung 450 của một đường trũn cú bỏn kớnh 2 dm. b) Tớnh chu vi của vành xe đạp cú đường kớnh 0,5 m.
Cõu 2: Cho tam giỏc ABC nội tiếp đường trũn (O) và tia phõn giỏc của gúc A cắt đường trũn tại M, vẽ đường cao AH. chứng minh rằng:
a) OM⊥BC. b) OAMã =ãHAM .
III.Đỏp ỏn:
A.Trắc nghiệm:
Cõu 1: B 1đ
Cõu 2: Mỗi ý đỳng được 0,5đ a)Đ b)S c)Đ d)S Cõu 3: D 1đ B.Tự luận: Cõu 1: a) Độ dài cung đú là : ỏp dụng cụng thức : 180 Rn l=π ta cú : 3,14.2.45 1,57 180 l= = dm ≈2 cm 1đ b) Độ dài của vành xe đạp là : 3,14.50=157 cm. 1đ Cõu 2 :
GT ∆ABC nt (O), BAMã =MACã
AH⊥BC a) OM⊥BC
KL b)OAMã =HAMã 0,5đ
Chứng minh.
a) vỡ AM là tia phõn giỏc của ãBAC nờn BAMã =MACã . Do đú ẳBM =MCẳ
Suy ra M là điểm chớnh giữa của cung BC. Suy ra OM⊥BC. 1,5đ b) Ta cú OM⊥BC, AH⊥BC, vậy OM//AH.
Từ đú ãHAM =ãAMO ( so le trong) (1)
∆OAM cõn (OA=OM) =>OAMã =ãAMO(2) Từ (1) và (2) ta cú: OAMã =HAMã 2đ
---
Ngày soạn: 12/4/2009 Ngày dạy: 14/4/2009
Chương IV: HèNH TRỤ - HèNH NểN – HèNH CẦU
Tiết 58: HèNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ
THỂ TÍCH CỦA HèNH TRỤ
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức: Học sinh nhớ lại và khắc sõu cỏc khỏi niệm về hỡnh trụ (đỏy, đường sinh, trục, mặt xung quanh, độ dài đường sinh, mặt cắt).
2.Kĩ năng:Nắm chắc và biết sử dụng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh trụ.
3.Thỏi độ: Hs yờu thớch bộ mụn.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn.
− Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, thước thẳng.
− Đồ dựng dạy học.
2. Học sinh.
− Sỏch giỏo khoa, học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới.
III.Tiến trỡnh bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
(3’) Ở lớp 8 ta đó biết một số khỏi niệm cơ bản của hỡnh học khụng gian, ta đó được học về hỡnh lăng trụ đứng, hỡnh chúp đều, ở những hỡnh đú, cỏc mặt đều là một phần của mặt phẳng.
Trong chương IV này, chỳng ta sẽ được học về hỡnh trụ, hỡnh nún, hỡnh cầu là những hỡnh khụng gian cú những mặt là mặt cong.
Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sỏt thực tế, nhận xột hỡnh dạng cỏc vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đó học vào thực tế.
2. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng
1. Hỡnh trụ. (5’)
G Đưa hỡnh 73 lờn giới thiệu khi quay hỡnh chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hỡnh trụ. G Giới thiệu:
- Cỏch tạo nờn hai đỏy của hỡnh trụ, đặc điểm của đỏy.
- Cỏch tạo nờn mặt xung quanh của hỡnh trụ.
- Đường sinh, chiều cao, trục của hỡnh trụ. G H Thực hành quay hỡnh chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định bằng đồ dựng.
- Học sinh quan sỏt giỏo viờn thực hiện. ? H Một em đọc lại cỏc thụng tin (SGK – Tr107) - Học sinh đọc (SGK – Tr107) G Cỏc em hóy làm ?1 ?1 ? H Cỏc em hóy quan sỏt vật hỡnh trụ mà mỡnh mang theo và cho biết đỏy, đõu là mặt xung quanh, đõu là đường sinh của hỡnh trụ đú.
G Vận dụng làm bài tập 1 (SGK – Tr10)
Gọi bỏn kớnh là r, đường kớnh đỏy là d = 2r, chiều cao h. h r Mặt đắy Mặt xung quanh Mặt đắy d 2. Cắt hỡnh trụ bởi một mặt phẳng (10’) ? Khi cắt hỡnh trụ bởi một mặt phẳng song song với đỏy thỡ mặt cắt là hỡnh gỡ?
- Khi cắt hỡnh trụ bởi một mặt phẳng song song với đỏy thỡ mặt cắt là hỡnh trũn. ? Khi cắt hỡnh trụ bởi một mặt phẳng
song song với trục thỡ mặt cắt là hỡnh gỡ?
- Khi cắt hỡnh trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thỡ mặt cắt là hỡnh chữ nhật. G Cắt trực tiếp trờn hai hỡnh trụ (bằng củ cải hoặc củ cà rốt cú dạng hỡnh trụ) để minh họa. G Cỏc em hóy quan sỏt hỡnh 75 – SGK.
G Phỏt cho mỗi bàn học sinh một ống nghiệm hỡnh trụ hở hai đầu.
? Cỏc em hóy thực hiện ?2 và cho biết kết quả?
?2: Mặt nước trong cốc là hỡnh trũn. Mặt nước trong ống nghiệm khụng phải hỡnh trũn.