Giáo án Hình học

Một phần của tài liệu Hình học 9 cả năm (Chuẩn) (Trang 95 - 97)

I. ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số I Kiểm tra bài cũ.(15’)

Giáo án Hình học

II. Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. (15 )

G Cho tam giác vuông ABC đờng cao AH. O O' E B F I O A O' B M C I E F A H B C b b' c c' a h ? Hãy viết các hệ thức về cạnh và đ-

ờng cao trong tam giác vuông ABC? a) b

2 = ab’; c2 = ac’ b) h2 = b’c’ c) ah = bc d) 2 2 2 1 1 1 h = b + c e) a2 = b2 + c2 ? Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau:

O O' A E B F I O A O' B M C I E F A H B C b b' c c' a h C A B b a c 1. b = aSinB = aCosC c = aSinC = aCosB 2. b = aTgB = aCotgC c = aTgC = aCotgB

? Vận dụng vào làm bài tập sau: Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đ- ờng cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lợt là 4cm, 9cm.

Gọi D, E lần lợt là hình chiếu của H trên AB và AC.

a) Tính độ dài AB, AC.

b) Tính độ dài DE, Số đo B, Cà à

Bài tập. O O' A E B F I O A O' B M C I E F A H C B 4 9 C A B b a c E D ? Một em hãy lên bảng vẽ hình

? Tính độ dài đoạn AB, AC a) Ta có AB = 4(4 9) 2 13+ = AC = 9(4 9) 3 13+ = ? Tính DE, B, Cà à b) DE = AH = 4.9 6= SinB = AC 3 13 BC = 13 ≈ 0,8320 ⇒ Bà ≈ 56o19’ ⇒ Cà ≈ 33o41’ III. Ôn tập về: Đờng tròn.(15’) 1. Sự xác định đờng tròn và các tính chất của đờng tròn.

? Nêu định nghĩa đờng tròn (O, R)? - Đờng tròn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. G Vẽ đờng tròn. O D B A R C

? Nêu cách xác định đờng tròn? Đờng tròn đợc xác định khi biết: + Tâm và bán kính.

+ Ba điểm phân biệt của đờng tròn. ? Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối

xứng của đờng tròn? Tâm đối xứng của đờng tròn là tâm đốixứng của nó. Bất kỳ đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn.

? Nêu quan hệ độ dài giữa đờng kính

và dây? Đờng kính là dây cung lớn nhất của đờngtròn. ? Phát biểu định lý về quan hệ vuông

góc giữa đờng kính và dây? Đờng kính vuông góc với một dây thì điqua trung điểm của dây. Đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây. ? Phát biểu địnhlý về liên hệ giữa dây

và khoảng cách từ tâm đến dây? Trong một đờng tròn hai dây bằng nhauthì cách đều tâm và ngợc lại hai dây cách đều tam thì bằng nhau.

Trong hai dây của đờng tròn đây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngơc lại dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn.

? Trình bày vị trí tơng đối của hai đ-

ờng tròn? 2. Vị trí tơng đối của hai đờng tròn.Đờng thẳng cắt đờng tròn ⇔ d<R Đờng thẳng tiếp xúc đờng tròn ⇔ d=R Đờng thẳng không giao với đờng tròn ⇔ d > R

? Tiếp tuyến của đờng tròn là gì? Khi đờng thẳng và đờng tròn có một điểm chung thì đờng thẳng đợc gọi là tiếp tuyến của đờng tròn.

? Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt

nhau? Hai tiếp tuyến của một đờng tròn cắtnhau tại một điểm thì: + Điểm đó cánh đều hai tiếp điểm.

+Tia kẻ từ điểm đó tới tâm đờng tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

+ Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi bán kính đi qua hai tiếp điểm.

3) Vị trí tơng đối của hai đờng tròn. ? Điền các hệ thức tơng ứng với các vị

trí tơng đối sau?

Vị trí tơng đối của hai đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r

(O, R) đựng (O’, r) 0 d < R - r ở ngoài nhau 0 d > R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R - r Cắt nhau 2 R - r < d < R +r IV.Củng cố: (2’)

Gv chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I. y/c hs về nhà nắm chắc và vận dụng vào làm bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà.(1’)

Ôn tập kỹ lý thuyết.

Xem lại các bài tập đã chữa.

Làm các bài tập 85, 86, 87, 88 (T141, 142 - SBT) Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ I.



Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày dạy: 13/1/2009 Tiết36: trả bài kiểm tra học kỳ

A. Phần chuẩn bị.

1.Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra HK I. 2.Kĩ năng: Hớng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.

3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.

II

. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

− Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp.

− Đánh giá chất lợng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh.

2. Học sinh.

− Tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.

B. Phần lên lớp.

Một phần của tài liệu Hình học 9 cả năm (Chuẩn) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w