Hoạt động có chủ đích:

Một phần của tài liệu nghe nghiep - Mầm - Trần Phước Thiện - Thư viện Đề thi & Kiểm tra (Trang 27 - 28)

II/ Các hoạt động trong ngày:

2/ Hoạt động có chủ đích:

2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :

- Không gian tổ chức ở trong lớp học .

- Đồ dùng phương tiện: Trang phục, một số đồ dùng, sản phẩm của từng nghề. - Giấy, bút màu.

- Xem quá trình các cơ chú cơng nhân xây nhà. Các thao tác của bác thợ mộc.

2.2/ Phương pháp: Cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Trực quan, đàm thoại, thực hành.

2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động học có chủ đích :

* Mở đầu hoạt động :

- Cho trẻ hát: Cháu yêu cô chú công nhân. * Hoạt động trọng tâm:

- Bài hát cho chúng ta biết về nghề gì?

- Đó là nghề xây dựng. Các cơ chú xây dựng làm làm ra sản phẩm đặc trưng gì?( Cơ cho trẻ xem những ngôi nhà, các cơ quan, trường học...)

- Muốn xây được những cơng trình như vậy các chú xây dựng phải dùng những dụng cụ gì? ( Máy trộn bê tông, xẻng, bay...)

- Họ dùng những nguyên vật liệu gì để làm? ( Cát, đá, xi măng, gạch..)

- Cơ cho trẻ xem thí nghiệm khi xi măng khơ thì như thế nào? Nếu đổ nước vào thì điều gì sẽ xảy ra với lớp xi măng? ( Cho trẻ sờ và nói kết quả).

- Nếu xây nhà mà khơng có cửa thì có được khơng? Vậy thì phải nhờ đến ai? Bác thợ mộc làm những cơng việc gì? Người thợ mộc dùng những dụng cụ gi? Nguyên vật liệu để sử dụng? Ngoài ra người thợ mộc họ cịn làm sản phẩm gì để trang trí nhà cửa cho đẹp? - Trong hai nghề đó bé thích làm nghề gì? Vì sao?

- Ích lợi của sản phẩm: Phục vụ cho nhu cầu cần thiết đối với con người.

Tất cả các nghề trên đều gọi chung là nghề có ích, đều làm ra sản phẩm phục vụ lợi ích cho con người và cho xã hội.

* Trò chơi: Hãy kể đủ 3 thứ. Chọn dụng cụ cho đúng.

* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.

Một phần của tài liệu nghe nghiep - Mầm - Trần Phước Thiện - Thư viện Đề thi & Kiểm tra (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w