- Trẻ ngồi đúng tư thế khi tô chữ u,ư.
Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, nghề truyền thống.
MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nghề truyền
Nghề truyền thống, nghề sản xuất. Công nhân Nông dân Nghế may - Những người làm ra quần, áo cho mọi người. - Nghề dệt thổ cẩm.
- Đồ dùng: Máy may, chỉ, các loại vải...
- Ích lợi: Làm đẹp cho mọi ngưòi, xuất khẩu hàng may mặc, đem nguồn thu
nhậpcho đời sống.
- Làm việc trong nhà máy đường, nhà máy xay sát gạo.. nông trường cà phê, cao su...
- Làm ra một số sản phẩm: Máy móc, đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho con người, cho các nghề...
- Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về chú bộ đội chú công an, bác sĩ, giáo viên. - Làm đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ một số nghề.
- Dạy trẻ hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Nghe hát, nhạc: Hạt gạo làng ta. - Trị chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Cho trẻ tham gia nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề.
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, trị chuyện, thảo luận, so sánh về các nghề sản xuất, nghề truyền thống.
- Trị chơi nhanh trí: Nhận ra và nói đúng tên của các nghề. - Thêm bớt trong phạm vi 7.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN.
♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, nghề truyền thống( 1 Tuần).
Tuần thứ 14: Thực hiện từ ngày 8/12 đến ngày 12 tháng 12 năm 2008.
I.Mục tiêu các lĩnh vực phát triển:
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản chạy hít bóng, chạy lên xuống cầu thang
Nghề truyền thống, nghề sản xuất. Phát triển thẩm mỹ Phát triển nhận thức Phát triển ngơn ngữ Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thể chất -Kể chuyện, đọc thơ về một số ngành nghề: Hạt gạo làng ta, lớn lên cháu lái máy cày...
- Tập tô chữ e, ê..
- Xem sách, tập “ tập đọc” Truyện tranh.
- Tập các vận động cơ bản: Chạy hít bóng,
- chuyền bóng, lên xuống cầu thang ln phiên chân. - Trị chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên”.
- Thực hiện: Tự đánh răng , rửa mặt, rửa tay.. -Trị chuyện tọa đàm về
cơng việc của các nghề sản xuất nghề truyền thống. - Trò chơi: Xây nhà máy, xây khu công nghiệp.
- Luyện tập và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình. - Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết...
- Luyện tập thể dục buổi sáng thường xuyên, giữ gìn răng miệng.
2. Phát triển nhận thức:
- Phân biệt được một số nghề truyền thống, nghề phổ biến ở địa phương - Thêm bớt trong phạm vi 7.
- Biết ích lợi của việc trồng cà phê ở địa phương mình.
3.Phát triển ngơn ngữ:
- Biết sử dụng từ phù hợp để thảo luận về nghề truyền thống và nghề sản xuất. - Nhận dạng được một số chữ cái chỉ tên nghề.
- Đọc thơ và kể chuyện diễn cảm.
- Biết sử dụng một số từ biều hiện của sự giao tiếp lịch sự.
4.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Biết mọi nghề đều có ích trong xã hội, đều đáng q, đáng trân trọng. - Biết quí người lao động, giữ gìn sản phẩm.
5.Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát theo nghề. - Xếp, nặn một số hình về nghề.
§§§§§§
II/ Kế hoạch các hoạt động:Tên hoạt Tên hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các nghề sảnxuất, nghề trồng cà phê ở Bn Ma Thuột, hình ảnh của các cơ chú cơng
nhân.
Trị chuyện
Điểm danh
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Kể cho trẻ nghe về các nghề sản xuất và nghề truyền thống.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục sáng
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Làm chú bộ đội.
- Cơ hơ hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực
-Cơ tay vai: Đưa tay phải về phía trước, tay trái về phía sau, đổi tay. - Cơ lưng bụng: Hai tay dang ngang quay người sang phải, quay người sang trái.
Hoạt động có chủ đích KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Tìm hiểu: lễ hội cà phê ở quê em. ÂM NHẠC: Lớn lên cháu lái máy cày. L.Q.C.C. I, t, c. L. Q. V. H. Kể chuyện: Hai anh em.