KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

Một phần của tài liệu nghe nghiep - Mầm - Trần Phước Thiện - Thư viện Đề thi & Kiểm tra (Trang 30 - 31)

II/ Các hoạt động trong ngày:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008.

Thời gian thực hiện: 80 – 85’.

Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng .

Hoạt động học có chủ đích 1:

Âm nhạc: Cháu yêu cô chú cơng nhân .S.T. Hồng văn Yến. Nghe hát: Trống cơm. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

Trò chơi: Bé tập làm ca sĩ.

Hoạt động học có chủ đích 2:

Làm quen với toán: Thêm bớt trong phạm vi 7.

I /Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát đúng nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp theo bài hát. - Thích nghe cơ hát.

- Qua bài hát trẻ biết yêu quí các nghề làm ra các sản phẩm cho xã hội - Qua trị chơi trẻ thể hiện được tính tự nhiên, tự tin khi hát.

- Trẻ biết cách tự thêm bớt trong phạm vi 7.

- Trẻ biết các công cụ của từng nghề và sản phẩm của từng nghề.

II/ Các hoạt động trong ngày :

1./ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:

- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về các ngôi nhà do các chú công nhân xây dựng ngày đêm vất vả để hồn thành, trẻ biết u q, kính trọng cơng việc của các cô chú xây dựng

- Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng:

- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Làm chú bộ đội.

- Cơ hơ hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Hai tay giơ cao, đưa tay ra phía trước, tay dang ngang.

- Cơ lưng bụng: Hai tay giơ cao quá đầu, cuối xuống 2 tay chạm đất, đứng lên 2 tay giơ lên cao, hai tay thả xuôi.

- Cơ chân: Đứng thẳng 2 tay chống hơng, nhảy lên phía trước, lùi về phía sau, nhảy sang phải, nhảy sang trái.

2/ Hoạt động có chủ đích :

2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :

- Không gian tổ chức ở trong lớp học .

- Đồ dùng phương tiện : Máy casset, băng nhạc.Phách gõ.

2.2/ Phương pháp: Cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Thực hành.

2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động học có chủ đích :

* Mở đầu hoạt động :

- Cô cho trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.

* Hoạt động trọng tâm :

- Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục vụ cho con người. Bài hát: “ Cháu u cơ chú cơng nhân” S.T. Hồng Văn Yến sẽ cho các con biết về điều đó.

- Cơ cùng trẻ hát. - Thi đua tổ, nhóm.

- Bài hát được vỗ theo tiết tấu phối hợp cô cháu ta sẽ cùng thực hành. - Cô hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu phối hợp.

- Cho cả lớp hát và vỗ theo tiết tấu phối hợp.( Cơ hướng dẫn và sửa sai) - Thi đua nhóm trai, nhóm gái.

- Cho cá nhân trẻ biểu diễn.

* Những đồ dùng hàng ngày như bàn, ghế, giường... là do ai làm ra?

- Ngồi ra các bác thợ mộc cịn làm ra nhiều sản phẩm khác để phục vụ về văn hoá nữa, bài hát trống cơm dân ca quan họ Bắc Ninh các con sẽ biết thêm về điều đó.

* Nghe hát: Trống cơm

- Cơ hát diễn cảm.

- Giới thiệu bài hát qua băng nhạc.

* Trò chơi: Bé tập làm ca sĩ.

- Cô đánh đàn trẻ sẽ xướng âm theo nốt nhạc cô vừa đánh. * Kết thúc hoạt động.

- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.

3/ Hoạt động có chủ đích :

3.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :

- Không gian tổ chức : Trong lớp.

- Đồ dùng phương tiện : Đồ dùng làm bằng xốp: 7 ống tiêm, 7 cái búa,7 cái xẻng 7 cái liềm, 7 cái kéo.Chữ số từ 1- 7.

3.2/ Phương pháp: Cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Thực hành.

3.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động học có chủ đích :

* Mở đầu hoạt động :

- Đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề: Cho trẻ đếm có bao nhiêu nghề trong bài thơ. * Ơn số lượng trong phạm vi 7.

- Cơ chia 2 nhóm trẻ chơi lên tìm và gắn các dụng cụ cịn thiếu trong phạm vi 7 đặt số tương ứng.

* Thêm bớt trong phạm vi 7.

- Cô trẻ cùng làm: ( Cơ nói trẻ thực hiện theo cơ)

- Chú xây dựng khi đi làm cần có dụng cụ gì? ( Cái bay) - Cô cho trẻ xếp 7 cái bay, gắn số tương ứng 7.

- Chú cho mượn 1 cái bay còn bao nhiêu cái? ( 6) ( Trẻ đếm). - 7 bớt 1 còn mấy? ( 6).

- Người ta trả lại cho chú 1 cái bay bây giờ lại có bao nhiêu cái? ( 7). ( Trẻ đếm) - 6 thêm 1 = mấy? ( 7) .

- Vì nhà đã xây gần xong nên chú lại đem cất đi 2 cái bay vậy bây giờ còn bao nhiêu? (5) . Muốn được lại 5 cái bay thì phải làm sao? ( Thêm 2).

- Vậy 5 thêm 2 = ? ( 7). Cho trẻ thêm bớt theo ý của trẻ trong phạm vi bớt 3, thêm 3... * Trò chơi: Gạch chéo cho đúng số tương ứng.

Tô màu các dụng cụ thợ mộc. Cho trẻ sử dụng bé làm quen với toán.

* Kết thúc hoạt động: Nhận xét bài tập toán của trẻ.

Một phần của tài liệu nghe nghiep - Mầm - Trần Phước Thiện - Thư viện Đề thi & Kiểm tra (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w