- Không gian tổ chứ cở trong lớp học.
3/ Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ chơi trời nắng, trời mưa 4 Hoạt động ngoài trời :
4 Hoạt động ngoài trời :
- Cho trẻ đi dạo ngồi sân, đốn xem thời tiết của ngày hôm ấy. - Viết u, ư. bằng phấn dưới nền gạch.
- Chơi: Hãy kể đủ 3 sản phẩm làm ra từ các nghề.
5/ Hoạt động góc ,yêu cầu từng góc:
a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Cơ chú cơng nhân, nông dân”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân, nông dân”. Các sản phẩm, cà phê, tiêu, vải, kim chỉ, thước dây...
* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản phẩm khác nhau.
* Cách tiến hành:
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đi đến nhà máy để làm, nhóm trẻ làm cô chú công nhân làm ra sản phẩm, ly, chén, máy quạt, ti vi, nhóm trẻ đong lúa bỏ vào trong bì...
b. Góc xây dựng: xây nhà máy.
* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh.
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây được nhiều nhà máy sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra.
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được nhiều nhà máy, có khu tập thể, có nhà bảo vệ, có lối đi dành riêng cho mỗi nơi, có cây xanh..
c. Góc sách + Tạo hình:
* Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con, bút chì màu, chì đen, tranh sản phẩm của nghề * Yêu cầu: Trẻ biết nặn các sản phẩm mà trẻ thích, biết nối, tơ màu tranh theo nghề, xem tranh và đoán được các nghề .
* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi cùng trẻ về cách tô nặn, nối tranh, xem tranh trẻ tự đố với nhau về các nghề, nếu bạn nào nói đúng sẽ được thưởng...
e. Góc âm nhạc:
* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề ngành nghề. * Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc, hát theo nhóm, cá nhân.
* Cách tiến hành: Cơ cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân và hát theo nhóm.
d. Góc khoa học tốn: .
* Chuẩn bị: Lô tô về các nghề, các chữ số từ 1 – 7.
* Yêu cầu: Trẻ biết đọc và đếm tên nghề và sản phẩm của nghề.
* Cách tiến hành: Cơ cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn một trẻ gọi tên nghề, cịn các trẻ khác đặt lơ tơ sản phẩm tương ứng.
6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều :
- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.
- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..
- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.
7/ Hoạt động chiều :
- Cơ cho nhóm trẻ chơi xếp que tính dụng cụ của các nghề. - Cô cho trẻ đọc thơ: Chiếc cầu mới.
- Nêu gương trẻ cuối ngày.
III/ Đánh giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
- Trẻ tích cực học và tham gia nhiệt tình trong trị chơi tiêu biểu có cháu: Hồ Bảo Trân, Gia Huy, Minh Sơn, Kim Ngân, Long, Trung Kiên... Tổ táo xanh thắng cuộc nhiều nhất.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( Có thể kết hợp với gia đình): Giáo viên lập kế hoạch
- Chưa phát hiện trẻ nào có những biểu hiện trên. Ngô Ái Phượng Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)
.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008.
Thời gian thực hiện 80 – 85’.
Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng .
Hoạt động học có chủ đích 1: Làm quen văn học. Chiếc cầu mới.
Hoạt động học có chủ đích 2: Vận động : Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
I /Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Qua bài thơ trẻ biết được sự vất vả của các cơ chú cơng nhân xây dựng. - Qua trị chơi trẻ nhận ra các chữ cái đã học.
- Trẻ biết giữ tư thế khi đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát và khơng làm rơi . - Tính đồn kết, trung thực trong khi chơi.
II/ Các hoạt động trong ngày :
1./ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
- Cho trẻ xem tranh về nghề, trẻ đã được bố, mẹ kể gì về nghề xây dựng và nghề thợ mộc - Điểm danh trẻ.
- Thể dục sáng:
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Làm chú bộ đội.
- Cơ hơ hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Hai tay giơ cao, đưa tay ra phía trước, tay dang ngang.
- Cơ lưng bụng: Hai tay giơ cao quá đầu, cuối xuống 2 tay chạm đất, đứng lên 2 tay giơ lên cao, hai tay thả xuôi.
- Cơ chân: Đứng thẳng 2 tay chống hơng, nhảy lên phía trước, lùi về phía sau, nhảy sang phải, nhảy sang trái.
2/ Hoạt động có chủ đích :
2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :
- Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện :
- Tranh thơ: Chiếc cầu mới.
- Thẻ từ: Chiếc cầu mới, Tàu xe, Đi bộ, xình xịch, cơng nhân xây dựng.
2.2/ Phương pháp: Cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Đàm thoại, thực hành.
2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động học có chủ đích :
* Mở đầu hoạt động :
- Cô cho trẻ chơi thao tác: “ Làm chú công nhân”.
* Hoạt động trọng tâm :
- Các con có thích làm chú cơng nhân khơng? Cơng việc của các cô chú công nhân xây dựng rất vất vả không những họ xây nên nhiều ngôi nhà cho chúng ta ở mà họ còn xây dựng lên chiếc cầu để cho mọi người dân đi lại dễ dàng và thuận tiện hơn
- Các con có nhớ trong bài thơ gì?
- Bài thơ chiếc cầu mới đã cho chúng ta biết về điều đó. - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1.
* Giảng nội dung: Chiếc cầu mới do các cô chú công nhân xây dựng lên, để giúp cho tàu xe, người đi bộ qua lại dễ dàng và thuận tiện hơn, mọi người đều biết ơn các cô chú công nhân xây dựng.
- Cô cho trẻ đọc thơ diễn cảm. - Đọc thơ qua tranh vẽ.
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân. * Đàm thoại:
- Cơ cho lớp mình đọc bài thơ gì? - Bài thơ viết về ai?
- Các cơ chú cơng nhân đã xây được gì?
- Mọi người trong bài thơ đã nói gì về chú cơng nhân xây dựng?. - Cháu lớn lên sẽ làm gì?
- Theo cháu sẽ đặt cho tên bài thơ có tựa đề là gì?
* Giáo dục trẻ biết u q các nghề vì nghề nào cũng giúp ích cho mọi người và cho xã hội.
* Trò chơi: Ghép từ cho tranh.
Gắn chữ cái còn thiếu trong từ. * Kết thúc hoạt động.
- Cho 3 tổ trưởng thu dọn và cất đồ dùng đúng nơi qui định.
3/ Hoạt động có chủ đích :
3.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :
- Khơng gian tổ chức : Ngồi trời .
- Đồ dùng phương tiện : Trống lắc , sân thoáng sạch .
- 10 túi cát, ghế thể dục, băng nhạc cháu yêu cô chú công nhân. 3.2/ Phương pháp: Cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Thực hành.
3.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động học có chủ đích :
* Mở đầu hoạt động :
* Khởi động :
- Cô mở nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân trẻ dậm chân đi theo nhịp bài hát. * Trọng động :
- Bài tập phát triển chung :
- Cơ hơ hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Hai tay giơ cao, đưa tay ra phía trước, tay dang ngang.
- Cơ lưng bụng: Hai tay giơ cao quá đầu, cuối xuống 2 tay chạm đất, đứng lên 2 tay giơ lên cao, hai tay thả xuôi.
- Cơ chân: Đứng thẳng 2 tay chống hơng, nhảy lên phía trước, lùi về phía sau, nhảy sang phải, nhảy sang trái.
- Bật: Nhảy chụm chân tại chỗ.
* Vận động cơ bản :
- Các con có thích chuyền những bao xi măng để giúp chú công nhân xây dựng không? Vậy muốn chuyền được những bao xi măng đến cơng trình giúp chú cơng nhân, trước tiên các con phải đi trên ghế thể dục, hai tay dang ngang, trên đầu đội bao xi măng, khi đi không được làm rơi, nếu bạn nào làm rơi thì bao xi măng sẽ khơng đến được cơng trình nhé! - Cơ giải thích kết hợp cho một trẻ thực hành.
- Cô cho từng đôi trẻ thực hành.( Kết hợp sửa sai). - Sau đó cho cả lớp cùng thực hành lại 1 lần.
- Cơ chia 2 nhóm trẻ chơi: ( Mỗi lần chơi sẽ tính theo đồng hồ cát). Nếu nhóm nào đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát khơng làm rơi đơi đó sẽ thắng ( Đếm kết quả).
* Hồi tĩnh: Mở nhạc trẻ nhẹ nhàng vào lớp.