ở Việt Nam, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mọi hoạt động đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực mua sắm và xây dựng đều theo quy định của nhà tài trợ. Trớc năm 1975 quan hệ kinh tế của Việt Nam chủ yếu đợc thiếr lập với các nớc XHCN, các cơng trình, xí nghiệp, bệnh viện,... ở Việt Nam thời kỳ này đợc xây dựng bằng vốn viện trợ của các nớc XHCN và do nớc tài trợ thiết kế, cung cấp máy móc thiết bị và xây dựng.
Sau giải phóng 1975 nớc Việt Nam trở thành thành viên của ADB và đợc sử dụng các khoản vay từ tổ chức này để phát triển kinh tế. Việt Nam đã sử dụng nguồn vốn còn lại mà ADB cho chính quyền Sài Gịn vay trớc đây cho cơng trình cấp thốt nớc Thành phố Hồ Chí Minh và khoản vay mới 60 triệu USD của WB để cải tạo xây dựng cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng. Cuộc đấu thầu quốc tế đầu tiên ở nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đợc thực hiện vào năm 1979 tại Câu lạc bộ Quốc tế Hà Nội do Tổng công ty nhập khẩu thiết bị tồn bộ chủ trì. Trong thời kỳ này bn bán của Việt Nam với các nớc XHCN vẫn chiếm tới 70% Ngân sách quốc gia. Tính đến năm 1990, chúng ta đã nhận đợc 12,6 tỷ Rúp chuyển nhợng từ nguồn viện trợ của Liên Xô, thời điểm cao nhất là 1,8 tỷ cho gần 100 dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau.
Hoàn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
Ngày 9/5/1988, Hội đồng Bộ trởng có Quyết định số 80/HDBT về các chính sách đổi mới cơ chế quản lý xây dựng cơ bản, theo đó đấu thầu đợc thí điểm trong xây dựng. Dù vậy, trong thời kỳ này hoạt động đấu thầu ở Việt Nam cha phát triển do quan hệ tài chính với các tổ chức quốc tế bị gián đoạn. Trong thời kỳ 1978 – 1979 do sự kiện
Campuchia, nhiều nớc TBCN và tổ chức quốc tế nh WB, IMF, ADB... đã ngừng viện trợ cho Việt Nam, cho tới tận năm 1993 chúng ta mới khai thông đợc.
Nh vậy trong thời kỳ này hoạt động đấu thầu của Việt Nam cha phát triển, các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi th- ờng đợc đấu thầu tại các nớc chủ đầu t, các nhà thầu Việt Nam nếu tham gia thì chỉ với t cách là nhà thầu phụ. Các dự án thực hiện bằng vốn tài trợ cũng diễn ra tơng tự, thời gian này việc đấu thầu đã đợc thực hiện theo sự hớng dẫn của nhà tài trợ.
2. Thời kỳ từ năm 1990 đến 2005.
Từ tháng 10 năm 1993, với sự giúp đỡ của các nớc thuộc Câu lạc bộ Paris, Việt Nam đã khai thông các mối quan hệ kinh tế với IMF, WB, ADB... Ngày 3/2/1994, tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại chống Việt Nam và cho phép các giao dịch tài chính, thơng mại và các hoạt động khác với Việt Nam. Việc bình thờng hóa các quan hệ với Việt Nam không chỉ mở đờng cho các cơng ty Mỹ vào Việt Nam mà cịn tạo điều kiện thuận lợi khiến cho nguồn vốn đầu t vào Việt Nam ngày càng lớn. Hoạt động đấu thầu mua sắm cũng trở nên nhộn nhịp hơn. Quy mô, chất lợng của
Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
hoạt động đấu thầu cũng tăng và đã trở thành một hiện tợng phổ biến trong đời sống xã hội Việt Nam.
Trong tổng số vốn đầu t thì khu vực kết cấu hạ tầng chiếm 80%, riêng đầu t vào giao thông vận tải là 38%. Các cơng trình xây dựng thơng qua đấu thầu thắng thầu của các công ty Chinese Oversea Eng Co (Trung Quốc), KuK Dong Eng và Const, Keang Nam Shing Sung (Hàn Quốc), Bes
Engineering Corp (Đài Loan),... cùng với các nhà thầu Việt Nam, Dự án quốc lộ 5 với vốn vay của OECF Nhật Bản và Chính phủ Đài Loan do công ty Bát Sơn (Trung Quốc)... trúng thầu và cùng các dự án khác.
Từ giữa năm 1994 – 1995 ở Việt Nam có 15 hợp đồng dịch vụ t vấn, 6 hợp đồng xây dựng, 13 hợp đồng cung cấp thiết bị. Năm 1996 Bộ Kế hoạch và Đầu t đã thẩm định 46 gói thầu, trong đó có 21 gói thầu cung cấp dịch vụ, 14 gói thầu xây dựng, 11 gói thầu cung cấp thiết bị. Từ năm 1997, Bộ Kế hoạch và Đầu t ra Thơng t 07/BKH/VPXT bổ sung các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi vào phạm vi quản lý của Quy chế đấu thầu. Từ đây, hoạt động đấu thầu đợc mở rộng và đi vào đời sống xã hội của ngời Việt Nam. Chỉ một năm sau có 4.577 gói thầu đợc đấu thầu theo Quy chế đấu thầu và tiết kiệm 11,2% trên giá trị dự tốn gói thầu cho Ngân sách Nhà nớc. Con số các gói thầu qua tổ chức đấu thầu theo Quy chế đấu thầu ngày càng tăng, đến năm 2002 gấp 7,02 lần năm 1998, năm 2005 sau khi ban hành Luật Đấu thầu tăng gấp 6,53.
2,1 4,664,66 4,66 6,26 7,02 6,61 6,13 6,74 0 2 4 6 8 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
Đồ thị 1: Tốc độ tăng tổng số gói thầu qua các năm 1999 – 2005
Đơn vị %
Nguồn: Vụ Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và đầu t. Đến nay, ngành xây dựng nớc ta có khoảng gần 5000 nhà thầu xây lắp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau với gần 30 Tổng công ty 90, khoảng 1.500 doanh nghiệp Nhà n- ớc, số còn lại là các nhà thầu thuộc các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra, hiện cả nớc có trên 30 nhà thầu liên doanh, gần 100 nhà thầu xây lắp nớc ngoài thuộc 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với một lực lợng các nhà thầu hùng hậu nh vậy, công tác đấu thầu xây dựng đã diễn ra trong sự cạnh tranh hết sức gay gắt, quyết liệt.
Bên cạnh đó, thơng qua các cuộc đấu thầu, các nhà thầu trong nớc có cơ hội để thử thách, tập dợt trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt với nớc ngồi, nhờ đó mà trởng thành nhanh chóng, bớc đầu bứt khỏi vị trí chun làm thầu phụ không những chỉ ở thị trờng Việt Nam mà cịn ở nớc ngồi nh Lào, Campuchia. Hiện nay, một số nhà thầu trong nớc (đặc biệt là các nhà thầu xây dựng) đã có khả năng cạnh
Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
tranh ngang bằng với các nhà thầu nớc ngoài và trúng thầu hầu hết là các nhà thầu xây dựng thuộc các dự án do WB, ADB, JBIC tài trợ. Đây cũng chính là điều kiện để các nhà thầu nớc ta tạo đợc vị thế bình đẳng trong liên doanh, liên kết với nớc ngồi, phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Hiện nay, đấu thầu khơng cịn là hiện tợng xa lạ mà ngày càng đợc coi nh một phơng thức mua sắm có hiệu quả, đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng các cơng trình.