Xét thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả trúng

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 62 - 68)

1.1 .Chuẩn bị đấu thầu

1.3. Xét thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả trúng

cầu hội nhập

1.3. Xét thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả trúng thầu thầu

1.3.1. Xét thầu.

Sau khi mở thầu, ngời tổ chức dành một khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng để xem xét, đánh giá đơn thầu. Việc xem xét đánh giá đơn thầu tiến hành thận trọng theo các điều kiện, tiêu chuẩn đã đợc quy định sẵn. Trong các cuộc đấu thầu, ngời tổ chức có thể xây dựng các thang điểm để thuận tiện cho việc đánh giá. Việc xem xét, đánh giá, lựa chọn nhà thầu là cả một q trình phức tạp, khó

khăn. Để đảm bảo chính xác, ở một số nớc, ngời ta tổ chức ra Hội đồng xét thầu các cấp tùy theo tầm vóc của dự án.

a) Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu cầu quan trọng của HSMT.

Hồ sơ hợp lệ gồm có :

- Bản sao (trích) kế hoạch thực hiện dự án hoặc văn bản chủ trơng của Chủ tịch UBND Tỉnh cho phép thực hiện dự án đối với trờng hợp cha có kế hoạch ghi vốn thực hiện dự án.

- Tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ mời thầu của chủ đầu t kèm theo tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu.

- Bản sao Quyết định đầu t, trờng hợp có phê duyệt điều chỉnh bổ sung dự án thì nộp thêm bản sao Quyết định phê duyệt điều chỉnh bổ sung dự án.   

- Bản sao Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu nếu trong quyết định đầu t cha có kế hoạch đấu thầu, tr- ờng hợp có phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch đấu

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

thầu thì nộp thêm bản sao Quyết định phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch đấu thầu.

- Bản sao Quyết định phê duyệt TKKT - DT, trờng hợp có phê duyệt điều chỉnh bổ sung TKKT - DT thì nộp thêm bản sao Quyết định phê duyệt điều chỉnh bổ sung TKKT - DT.

- Quyết định của chủ đầu t thành lập tổ chuyên gia nếu không thuê t vấn.

- Hồ sơ mời thầu kèm theo (Chủ đầu t và t vấn ký). b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo quy định sau đây:

 Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu của hồ sơ mời thầu;

 Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC thì xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thơng mại để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Đối với gói thầu dịch vụ t vấn thì đánh giá tổng hợp để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ t vấn có u cầu kỹ thuật cao thì xem xét đề xuất về mặt tài chính đối với nhà thầu xếp thứ nhất về mặt kỹ thuật.

Làm rõ hồ sơ dự thầu

Nhà thầu không đợc thay đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu. Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu khi có yêu cầu của bên mời thầu. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu đợc thực hiện dới hình thức trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp, nhng phải bảo đảm

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

không làm thay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp, không thay đổi giá dự thầu. Nội dung làm rõ hồ sơ dự thầu phải thể hiện bằng văn bản và đợc bên mời thầu bảo quản nh một phần của hồ sơ dự thầu.

Việc làm rõ hồ sơ dự thầu chỉ đợc thực hiện giữa bên mời thầu và nhà thầu có hồ sơ dự thầu cần phải làm rõ.

Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ t vấn

Nhà thầu t vấn đợc xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

 Có hồ sơ dự thầu hợp lệ;

 Có đề xuất về mặt kỹ thuật bao gồm năng lực, kinh nghiệm, giải pháp và nhân sự đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu;

 Có điểm tổng hợp về mặt kỹ thuật và về mặt tài chính cao nhất; trờng hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì có điểm về mặt kỹ thuật cao nhất;

 Có giá đề nghị trúng thầu khơng vợt giá gói thầu đợc duyệt.

Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và EPC

Nhà thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp hoặc thực hiện gói thầu EPC sẽ đợc xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

 Có hồ sơ dự thầu hợp lệ;

 Đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm;

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

 Có đề xuất về mặt kỹ thuật đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm hoặc theo tiêu chí "đạt", "khơng đạt";

 Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng;

 Có giá đề nghị trúng thầu khơng vợt giá gói thầu đợc duyệt.

1.3.2. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu t trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định. Cơ quan, tổ chức đợc giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu t để trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Đối với gói thầu dự án nhóm A và tơng đơng thuộc trách nhiệm phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ, việc trình kết quả đấu thầu lên Thủ tớng Chính phủ do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng quản trị các Tổng cơng ty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung - ơng thực hiện theo Quy chế làm việc của Chính phủ. Trờng hợp Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ thành lập trình kết quả đấu thầu lên Thủ tớng Chính phủ, Bộ quản lý ngành (nếu có) cần có ý kiến nhận xét bằng văn bản gửi Thủ tớng Chính phủ, trong đó nêu rõ những vấn đề về kỹ thuật, cơng nghệ, về quản lý ngành có liên quan đến

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

gói thầu, nhận xét và kiến nghị cụ thể về kết quả đấu thầu do Hội đồng quản trị Tổng cơng ty nhà nớc nêu trên trình.

Hồ sơ trình duyệt kết quả đấu thầu

a) Văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu

Văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu cần nêu đợc các nội dung sau:

 Nội dung gói thầu và cơ sở pháp lý của việc tổ chức đấu thầu;

 Quá trình tổ chức đấu thầu;

 Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu;

 Đề nghị phê duyệt kết quả đấu thầu, trong đó nêu rõ tên nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu (kể cả tên nhà thầu liên danh hoặc thầu phụ nếu có), giá đề nghị trúng thầu, loại hợp đồng và thời gian thực hiện. Đối với giá đề nghị trúng thầu phải đề cập tới các nội dung liên quan nh thuế, dự phịng, trợt giá nếu có.

b) Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt

Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu bao gồm bảnchụp các tài liệu sau đây:

 Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu của Tổ chuyên gia hoặc t vấn;

 Quyết định đầu t hoặc văn bản pháp lý tơng đ- ơng, Điều ớc quốc tế về tài trợ nếu có;

 Văn bản phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu theo quy định Luật Đấu thầu;

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

 Biên bản mở thầu, các văn bản liên quan đến việc Bên mời thầu yêu cầu và nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu nếu có;

 Biên bản thơng thảo hợp đồng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn;

 Dự thảo hợp đồng nếu có;

 Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu của các nhà thầu;

 ý kiến sơ bộ về kết quả đấu thầu của tổ chức tài trợ nớc ngồi (nếu có);

 Các tài liệu có liên quan khác. 1.3.3. Phê duyệt kết quả đấu thầu

Ngời có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu. Thời gian thẩm định và quyết định phê duyệt KQĐT các gói thầu là khơng quá 27 ngày (riêng đối với gói thầu có quy mơ nhỏ <2 tỷ thời gian là không quá 12 ngày).

Trờng hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải có các nội dung sau đây:

 Tên nhà thầu trúng thầu;

 Giá trúng thầu;

 Hình thức hợp đồng;

 Thời gian thực hiện hợp đồng;

 Các nội dung cần lu ý (nếu có).

Trờng hợp khơng có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ khơng có nhà thầu

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật này.

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)