Những bất cập trong quy trình đấu thầu quốc tế ở

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 81)

cầu hội nhập

tế (nếu có) đều khơng ảnh hởng đến lợi ích cá nhân của những ngời tham gia vào quá trình thực hiện mua sắm. Vì vậy, để tổ chức đợc bộ máy quản lý đấu thầu vừa hoàn thành tốt công việc mua sắm trong thời gian ngắn nhất, lại đảm bảo có hiệu quả là điều cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện dần trong thời gian tiếp theo.

IV. Những bất cập trong quy trình đấu thầu quốc tế ởViệt Nam. Việt Nam.

1. Bất cập trong việc phê duyệt và quản lý dự án.1.1. Vai trò của chủ đầu t còn mơ hồ 1.1. Vai trò của chủ đầu t còn mơ hồ

Theo Luật đấu thầu, Chủ đầu t là ngời sở hữu vốn hoặc đợc giao trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, ngời vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.

Theo Luật xây dựng, Chủ đầu t xây dựng cơng trình là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng cơng trình.

Theo Luật đầu t Chủ đầu t là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn, hoặc ngời thay mặt chủ sở hữu, hoặc ngời vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu t. Chủ dự án /chủ đầu t do cơ quan chủ quản hoặc ngời có thẩm quyền ra quyết định đầu t lựa chọn và chỉ định.

Với các định nghĩa nh trên về chủ đầu t bộc lộ những bất cập nghiêm trọng.

Thứ nhất: khơng có một văn băn nào quy định tiêu

chuẩn và tiêu chí, trình tự, thủ tục ...cho việc lựa chọn chủ đầu t. Một tổ chức đợc giao quản lý và sử dụng một khoản tiền của rất lớn của nhà nớc mà hồn tồn khơng có cơ sở để

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

đánh giá năng lực quản lý, năng lực cán bộ, các điều kiện tổ chức thực hiện, khơng có trình tự tuyển chọn vv...mà chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của lãnh đạo cơ quan chủ quản (ngời ra quyết định đầu t ).

Thứ hai: Chủ đầu t đợc giao vốn chỉ để “thực hiện

đầu t, tức là về nguyên tắc, chịu trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu sau khi thơng thảo, trong khi đó việc hồn thiện hợp đồng, tồn bộ giai đoạn vận hành, khai thác bảo dỡng, hiệu quả sử dụng, trả nợ...là trách nhiệm của ngời khác, giao cho ngời khác. Ngời đợc giao tiền, tiêu tiền không phải gắn trách nhiệm đến cùng với chất lợng sản phẩm, vì vậy, rõ ràng

khơng cần tính tốn đến chi phí –lợi ích, mà chỉ chịu trách nhiệm đến khâu nghiệm thu, bàn giao cơng trình. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc đội giá cơng trình, rút ruột cơng trình, thơng đồng, vơ hiệu hóa các đơn vị giám sát, các loại Hội đồng thẩm định vv...

1.2. Khơng có yêu cầu đảm bảo phát hành hồ sơ mời thầu

Điều 25 Luật Đấu thầu quy định Hồ sơ mời thầu đợc phát hành khi có đủ các điều kiện là kế hoạch đấu thầu đợc duyệt; hồ sơ mời thầu đợc duyệt; và thông báo mời thầu hoặc danh sách nhà thầu đợc mời tham gia đấu thầu đã đợc đăng tải. Những quy định này là cha đợc chặt chẽ, cha đủ ràng buộc trách nhiệm cho bên mở thầu gây ảnh hởng đến tiến độ cơng trình và hoạt động mua sắm. Thực tế cho thấy rất nhiều nhà thầu để xảy ra tình trạng dây da cơng

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

trình vì vì thiếu vốn hay chậm giải phóng mặt bằng. Có nhiều địa phơng, cơ quan thấy đợc duyệt kế hoạch xây dựng là phát HSMT ngay dù cha nhìn thấy nguồn vốn khả dụng nào. Bởi thế có những cơng trình dây da vì thiếu nợ, nợ đọng, nợ dây từ bên này sang bên khác. Hậu quả của sai phạm này là tình trạng "đại cơng nợ" nh từng xảy ra ở tỉnh Hà Giang những năm 2004-2005. Do tham vọng đem tới cho một trong những tỉnh còn nghèo nhất nớc ta một bộ mặt hoàn toàn khác mà khơng căn cứ trên thực lực tài chính, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã đầu t quá dàn trải và đẩy tổng số công nợ của tỉnh đối với các nhà thầu trong nớc cũng nh nớc ngoài lên tới 1.800 tỷ đồng. Đây là một số tiền không nhỏ, nhất là trong hoàn cảnh toàn bộ thu nhập của tỉnh Hà Giang chỉ đáp ứng đợc 10 – 12% tổng chi của tỉnh. [26]

Bên cạnh đó là tình trạng khơng đảm bảo đợc điều kiện giải phóng mặt bằng đối với các cơng trình xây lắp. Nhiều nhà thầu đã trúng thầu nhng khơng thể bắt tay vào thi cơng vì vớng mặt bằng. Ngay giữa Thủ đơ Hà Nội, dự án Vành đai ba, Ngã t Sở, Đại Cồ Việt,... là những bài học sinh động. Địa phơng tiêu biểu cho tình trạng này là tỉnh Hà Tây với 48 dự án đã giao thầu mà đến nay vẫn cha triển khai đợc vì cịn nhiều hộ dân cản trở vào quá trình giao đất, thi cơng cơng trình. [Tài liệu 28]

Nh vậy những điều kiện cơ bản ban đầu của quá trình đấu thầu đã gây ảnh hởng đến tiến độ của việc mua sắm, gây ra những hình ảnh khơng tốt trong mắt các

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

nhà thầu nớc ngoài, dẫn đến tâm lý quan ngại và cũng nh thiếu sự tin tởng vào sự nghiêm minh của pháp luật Việt Nam.

1.3. Lựa chọn sai hình thức đấu thầu.

Do khơng phân biệt đợc sự khác nhau hết sức cơ bản giữa đấu thầu rộng rãi và các hình thức lựa chọn nhà thầu khác là đấu thầu rộng rãi mới tạo ra điều kiện để các nhà thầu đợc cạnh tranh một cách cơng bằng và chính từ các cuộc cạnh tranh nh vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho chủ đầu t (cụ thể là vốn Nhà nớc), phần lớn các cấp có thẩm quyền của bộ máy quản lý kinh tế Nhà nớc đã ký duyệt các kế hoạch đấu thầu không phù hợp với các quy định của Quy chế Đấu thầu về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu không đúng quy định. Trong 6 tháng đầu năm 2000 tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện 51 gói thầu thì có tới 29 gói áp dụng hình thức chỉ định thầu, số cịn lại chủ yếu áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế; thành phố Hồ Chí Minh thực hiện tổng số 213 gói, thì có tới 156 gói đợc áp dụng hình thức chỉ định thầu, 54 gói đấu thầu hạn chế, 3 gói áp dụng hình thức tự thực hiện; thành phố Hải Phịng thực hiện 38 gói, thì có tới 20 gói chỉ định thầu, 17 gói đấu thầu hạn chế, chí có duy nhất 1 gói đợc đấu thầu rộng rãi. Những quyết định trên đây đã góp phần rất lớn trong việc tạo ra sự tham nhũng, các hành vi tiêu cực khác trong đấu thầu. Ng- ời ta đã tổng kết và thấy rằng, số tiền đầu t tiết kiệm đợc thơng qua việc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi chiếm khoảng 15% tổng mức vốn đầu t. Trong khi mức tiết kiệm

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

từ các hình thức lựa chọn nhà thầu khác hầu nh khơng có.

[Tài liệu 16]

2. Bất cập trong việc xây dựng hồ sơ mời thầu.

Chất lợng phê duyệt các quyết định hành chính (nh Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, dự toán, tổng dự toán) quá thấp, nghĩa là chất lợng khâu chuẩn bị dự án không đảm bảo, kéo theo chất lợng của một số nghiệp vụ tiền đấu thầu cũng không đạt yêu cầu (nh kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu), làm cho các cuộc đấu thầu chẳng những trở nên vơ nghĩa, mà cịn gây ra ảnh hởng không tốt cho xã hội.

Dự án khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1 đoạn Nha Trang - thành phố Hồ Chí Minh sử dụng vốn vay ODA của Ngân hàng phát triển Châu á (gọi tắt là Dự án ADB1) do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu t. Dự án này gồm 5 gói thầu đợc tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi. Tổng giá trúng thầu của toàn bộ Dự án là 1.074,685 tỷ đồng. Trong q trình thực hiện, Bộ Giao thơng vận tải phải xin bổ sung thêm 187,073 tỷ để hồn tất khối lợng cơng việc phù hợp với Quyết định đầu t do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Nguyên nhân của hiện tợng trên là nội dung của HSMT không phù hợp với nội dung của quyết định đầu t. Ngời có thẩm quyền đã quá tin vào sự chuẩn bị của cấp dới, nên đã phê duyệt hồ sơ mời thầu theo đúng nội dung đề nghị của cấp dới mà khơng có sự kiểm tra, cịn bộ phận lập hồ sơ mời thầu thì làm việc theo ý muốn chủ quan, mà không cần quan tâm tới việc phải tuân thủ theo quyết định đầu t.

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Để xảy ra tình trạng này, một phần do hạn chế về nhận thức cũng nh tinh thần thiếu trách nhiệm của những nhà quản lý. Bên cạnh đó cịn do hệ thống thông tin của chúng ta còn nhiều yếu kém, những nhà quản lý khơng có đầy đủ thơng tin và trình độ chun mơn về mọi lĩnh vực mua sắm.

3. Bất cập trong việc tổ chức đấu thầu.

Do không nhận thức đầy đủ nội dung của luật quy định, nên không tuân thủ mức thời gian tối đa dành cho từng khâu của q trình đấu thầu. Việc khơng tơn trọng các quy định về thời gian làm cho các thơng tin bị dị rỉ, tạo điều kiện cho các hành vi tiêu cực trong đấu thầu phát triển. Có những gói thầu ngời ta để thời gian từ khi đóng thầu tới khi mở thầu là 36 ngày (trong khi quy định chỉ cho phép tối đa là 48 giờ). Có gói thầu sau khi mở 2 tháng mới bắt đầu đánh giá (quy định yêu cầu phải đánh giá ngay). Nhiều gói thầu bị giữ lại ở cấp trung gian để xem xét tới hàng năm (trong quy định yêu cầu tối đa là 1 tháng)....

Trái lại có những trờng hợp thời gian cho mỗi khâu lại quá ngắn, gây biến dạng hoạt động thầu. Một sai phạm gần đây là trong công tác tổ chức đấu thầu cơng trình kè chống sạt lở sông Kiến Giang, tại Uẩn áo, xã Liên Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) có nguồn vốn đầu t 1,620 tỷ đồng. Vụ đấu thầu này gây bất bình cho nhiều nhà thầu vào ngày 24/4/2007.[ Tài liệu 31]

Việc đầu tiên là thông báo mời thầu của chủ dự án đã sai phạm khi khơng hề có nội dung về thời gian đăng ký dự

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

thầu và mua HSMT mà chỉ có thời gian bán hồ sơ và thời gian mở thầu. Biện minh cho sai sót này, cả ông Chi cục tr- ởng Nguyễn Ngọc Giai và ơng Chi cục phó Nguyễn Đức Tiến đều cho rằng: Đây là do sơ suất và sai phạm này không làm ảnh hởng đến cơng tác đấu thầu, vì chúng tơi đã tổ chức đăng ký dự thầu và mua hồ sơ mời thầu là từ 8h00 đến 11h30 ngày 7/4/2007. Khi đợc hỏi vì sao thời gian đăng ký dự thầu và đăng ký mua hồ sơ mời thầu, chủ đầu t lại chỉ cho thực hiện trong hơn 3 tiếng đồng hồ. Đây có phải là để khống chế số đơn vị tham gia dự thầu không? Cả ơng Giai và ơng Tiến đều nói: Điều này, trong quy định đấu thầu không nêu rõ cụ thể về mặt thời gian, nên chúng tôi chỉ quy định thời gian nh vậy... Tiếp đến, đáng lẽ chủ đầu t phải mở thầu đúng theo thông báo mời thầu là 9h30 ngày 23/4/2007, nhng họ đã khơng thực hiện và sau đó lấy lý do UBND tỉnh cha kịp phê duyệt giá đấu thầu, nên thông báo cho các nhà thầu biết là việc mở thầu hỗn lại đến ngày hơm sau. Đồng thời lúc đó, chủ đầu t đã trả lại hồ sơ dự thầu đã thu trớc đó cho các nhà thầu. Nh vậy, chủ đầu t đã vi phạm nghiêm trọng Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/5/2006 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu... Hơn nữa, viện vào lý do UBND tỉnh cha phê duyệt đợc giá đấu thầu để hỗn thời gian mở thầu là khơng xác đáng, bởi việc quyết định giá không ảnh hởng đến thời gian mở thầu. Việc làm này của chủ đầu t đã tạo điều kiện giúp cho các nhà thầu "thông thầu" với nhau. [Tài liệu 31]

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

4. Bất câp trong việc lựa chọn ng ời dự thầu.

Hầu hết các dự án có vốn đầu t của Nhà nớc hiện nay đợc quản lý đầu t theo quy trình khép kín. Bộ, ban ngành, địa phơng nào cũng có dự án và cũng có doanh nghiệp trực thuộc, doanh nghiệp “thân quen”. Vì thế, việc xảy ra tiêu cực trong đấu thầu để giành dự án cho công ty thân quen là không thể tránh khỏi.

Với cơ chế đầu t và xây dựng hiện nay, các dự án, cơng trình của các bộ thờng do các ban quản lý dự án quản lý mà các ban quản lý này thờng do các công ty trực thuộc bộ hoặc do chính bộ lập nên (ở các ban ngành, địa phơng cũng thế). Do đó, từ khâu gọi thầu khảo sát, thiết kế cho đến gọi thầu mua sắm thiết bị, rồi gọi thầu xây lắp... các ban quản lý thờng nhắm đến các doanh nghiệp trong

ngành, các công ty “ruột”. Để làm đợc điều này, ngời ta có nhiều cách, nhng phổ biến nhất là tạo ra một “hàng rào kỹ thuật”. Đó là khi xây dựng hồ sơ mời thầu, ngời ta đa ra những điều kiện, tiêu chuẩn ngặt nghèo để các doanh nghiệp “ngồi luồng” khơng có cơ hội tham gia thầu.

Điển hình cho hiện tợng này là vụ điện kế điện tử ở Cơng ty Điện lực TPHCM. Có gần mời đơn vị mua hồ sơ mời thầu điện kế điện tử một pha của Công ty Điện lực, nhng khi nộp hồ sơ chỉ cịn lại ba đơn vị, trong đó có Cơng ty Linkton. Và vì Linkton là cơng ty “ngời nhà” của một vài lãnh đạo của Cơng ty Điện lực nên doanh nghiệp bên ngồi tham gia thầu bám đến cùng rốt cuộc cũng phải chịu thua.

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Theo hồ sơ dự thầu, yêu cầu đầu tiên của Công ty Điện lực là đơn vị dự thầu phải có hàng mẫu trong vịng một tháng. Thế nhng, hàng mẫu không phải dễ làm, vì Cơng ty Điện lực đã mua sẵn hộp nhựa buộc phần đế điện kế điện tử của nhà dự thầu phải làm cho khớp với phần đế này. Với điều kiện ngặt ngèo này, nhiều doanh nghiệp dự thầu phải bỏ cuộc, nhng có một nhà thầu Trung Quốc (cùng với Linkton) vẫn chấp nhận cuộc chơi.

Tuy nhiên, Công ty Điện lực lại yêu cầu nhà thầu Trung Quốc phải cung cấp giấy chứng nhận của ngời tiêu dùng- đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp dự thầu hoàn hảo, chứng minh tối thiểu 50% số lợng sản phẩm dự thầu có chứng nhận chất lợng của các cơng ty điện lực và đợc cơng ty này sử dụng ít nhất là sáu tháng tính đến thời hạn chót nộp hồ sơ dự thầu... Những điều kiện nh vậy đã buộc nhà dự thầu Trung Quốc phải nhờng bớc cho Linkton.[30]

Ngồi ra cịn có hiện tợng một số chủ đầu t đã tự ý sửa đổi nội dung hồ sơ mời thầu trong quá trình chấm thầu hoặc khơng tơn trọng các quy định trong hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đã phê duyệt với mục tiêu chọn bằng đợc nhà thầu đã định sẵn từ khi cha tổ chức đấu thầu (gói thầu giàn mái khơng gian thuộc Dự án Nhà ga T1 Nội Bài, hoặc gói thầu mua cầu thang máy thuộc Dự án Trung tâm thơng mại Tràng Tiền Plaza.

5. Bất cập trong việc xét duyệt hồ sơ dự thầu.

Một số chủ đầu t đã tuỳ tiện huy động quá đông

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)