Công tác chuẩn bị cha đáp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 39 - 47)

II. Những kết quả đạt đợc và tồn tại trong công tác đấu

2. Tồn tại

2.1. Công tác chuẩn bị cha đáp ứng yêu cầu

4,66 6,26 7,02 6,61 6,13 6,74 0 2 4 6 8 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Đồ thị 1: Tốc độ tăng tổng số gói thầu qua các năm 1999 – 2005

Đơn vị %

Nguồn: Vụ Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và đầu t. Đến nay, ngành xây dựng nớc ta có khoảng gần 5000 nhà thầu xây lắp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau với gần 30 Tổng công ty 90, khoảng 1.500 doanh nghiệp Nhà n- ớc, số còn lại là các nhà thầu thuộc các thành phần kinh tế khác. Ngồi ra, hiện cả nớc có trên 30 nhà thầu liên doanh, gần 100 nhà thầu xây lắp nớc ngoài thuộc 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với một lực lợng các nhà thầu hùng hậu nh vậy, công tác đấu thầu xây dựng đã diễn ra trong sự cạnh tranh hết sức gay gắt, quyết liệt.

Bên cạnh đó, thơng qua các cuộc đấu thầu, các nhà thầu trong nớc có cơ hội để thử thách, tập dợt trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt với nớc ngồi, nhờ đó mà trởng thành nhanh chóng, bớc đầu bứt khỏi vị trí chun làm thầu phụ khơng những chỉ ở thị trờng Việt Nam mà cịn ở nớc ngồi nh Lào, Campuchia. Hiện nay, một số nhà thầu trong nớc (đặc biệt là các nhà thầu xây dựng) đã có khả năng cạnh

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

tranh ngang bằng với các nhà thầu nớc ngoài và trúng thầu hầu hết là các nhà thầu xây dựng thuộc các dự án do WB, ADB, JBIC tài trợ. Đây cũng chính là điều kiện để các nhà thầu nớc ta tạo đợc vị thế bình đẳng trong liên doanh, liên kết với nớc ngồi, phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Hiện nay, đấu thầu khơng cịn là hiện tợng xa lạ mà ngày càng đợc coi nh một phơng thức mua sắm có hiệu quả, đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng các cơng trình.

II. Những kết quả đạt đợc và tồn tại trong công tác đấu thầu ở Việt Nam. thầu ở Việt Nam.

1. Kết quả.

1.1. Lựa chọn đợc nhà thầu phù hợp.

Với các quy định của Quy chế đấu thầu, việc chi tiêu tiền của Nhà nớc đợc thực hiện thơng qua các hình thức cạnh tranh từ mức cao nhất là đấu thầu rộng rãi rồi tiếp đến các hình thức khác nh đấu thầu hạn chế, chà hàng cạnh tranh... Thông qua các cuộc đấu thầu, bên mua (là Nhà nớc) lựa chọn đợc các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện công việc đợc giao và bảo đảm trúng thầu khơng đợc vợt giá dự kiến (giá gói thầu). Trong đấu thầu cơng trình xây lắp thì giá trúng thầu khơng đợc vợt quá giá dự toán đợc duyệt, đấu thầu tạo ra sự cạnh tranh để làm động lực cho sự phát triển. Nếu trớc đây một cơng ty có việc nhờ mối quan hệ thì nay dới quy định của Luật Đấu thầu, công ty này phải chứng minh là có đủ năng lực và kinh nghiệm, phải có giải

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

pháp đợc đánh giá là khả thi và giá cả phải cạnh tranh với các nhà thầu khác.

Thực tế ở một số cơng trình lớn ở nớc ta nh hầm đèo Hải Vân, cầu Mỹ Thuận,... đã lựa chọn các nhà thầu trúng thầu có đủ kinh nghiệm và năng lực thực hiện cơng trình, có giải pháp đợc đánh giá là khả thi để thực hiện công việc với giá cạnh tranh, góp phần đảm bảo chất lợng và hiệu quả cơng trình. Đây là một trong những thành tựu lớn nhất mà công tác đấu thầu của nớc ta đã đạt đợc.

1.2. Tiết kiệm ngoại tệ.

Trong thời gian qua, đấu thầu quốc tế ở Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tích. Báo cáo tổng hợp về chi tiêu do Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới phối hợp gần đây, với chủ đề "Việt Nam quản lý tài chính cơng để tăng trởng và giảm đói nghèo" cho thấy, từ năm 1999 đến 2003, tổng chi ngân sách của Việt Nam tăng ở mức đáng kể, khoảng 16%, trong đó tổng giá trị chi để mua sắm đợc thực hiện qua đấu thầu tăng gấp đôi, từ 2 tỷ USD năm 1999 lên 4,9 tỷ USD năm 2003. Cũng theo báo cáo này, tiết kiệm chênh lệch giữa giá gói thầu so với giá trúng thầu ớc tính đạt từ 350 triệu USD đến 400 triệu USD – một tỷ lệ đáng kể trong chi tiêu công đợc thực hiện qua đấu thầu. Nh vậy, chỉ cần một cải thiện nhỏ về hiệu quả trong hoạt động đấu thầu cũng có thể góp phần tác động đến mức tăng trởng GDP của Việt Nam.

Xét về khía cạnh trực tiếp, số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu t cho thấy, chỉ tính riêng 496 gói thầu lớn qua thẩm

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

định của Bộ Kế hoạch và Đầu t từ năm 1999 đến 2004 đã tiết kiệm đợc cho Ngân sách Nhà nớc một khoản tiền trị giá 853,4 triệu USD, đạt tỷ lệ tiết kiệm 14,5%. Số tiền này đủ để có thể xây dựng 10 cơng trình tơng đơng cầu Mỹ Thuận.

Tổng hợp các báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t về công tác đấu thầu trong phạm vi cả nớc giai đoạn 2001 – 2004 cũng cho thấy, tiết kiệm qua đấu thầu là 1.751,59 triệu USD, đạt tỷ lệ tiết kiệm 9,59%. Nh vậy, trung bình mỗi năm (giai đoạn 2001 – 2004), chúng ta tiết kiệm đợc 427,89 triệu USD thơng qua đấu thầu.

Điều đó chứng tỏ đây là một phơng thức đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cần phải khuyến khích áp dụng trong hoạt động đầu t trong thời gian tới ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay.

1.3. Tăng cờng phân cấp và kiểm tra, thanh tra trong đấu thầu. đấu thầu.

Việc phân cấp trong Quy chế đấu thầu đợc căn cứ theo các quy định về quản lý đầu t và xây dựng, nghĩa là theo nguyên tắc cấp nào phê duyệt dự án thì cấp đó quyết định các nội dung cơ bản về đấu thầu. Theo đó, ngời có thẩm quyền chỉ quyết định 3 nội dung cơ bản trong đấu thầu là kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu, còn các nội dung khác (tổ chức đấu thầu, xét thầu, phê duyệt nội dung hợp đồng...) đợc phân cấp cho các chủ dự án. Thủ tớng Chính phủ chỉ phê duyệt các kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn các nhà thầu các gói quan trọng. (T vấn từ 20

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

tỷ đồng trở lên, Hàng hóa + Xây lắp từ 100 tỷ đồng trở lên), các nội dung còn lại đợc phân cấp cho các bộ, ngành hoặc địa phơng quyết định. Thực tế, các trờng hợp do Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định các nội dung cơ bản về đấu thầu trong thời gian qua ngày càng giảm do quy định về phân cấp nói trên (nhất là khi ban hành Nghị định

66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003), cụ thể nh sau

Bảng1: Kết quả đấu thầu theo phân cấp thẩm định, phê duyệt (2000 – 2003) Đơn vị tính: % Năm Các gói thầu do TW thẩm định và phê duyệt Các gói thầu do các địa phơng thẩm định và phê duyệt Năm 2000 % số gói thầu/ tổng số các gói thầu 0,44 99,56 % giá gói thầu/ tổng giá các

gói thầu 26,06 73,94 Năm 2001 % số gói thầu/ tổng số các gói thầu 0,37 99,63 % giá gói thầu/ tổng giá các

gói thầu 23,66 76,34

Năm 2002

% số gói thầu/ tổng số các

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

% giá gói thầu/ tổng giá các

gói thầu 21,75 78,25 Năm 2003 % số gói thầu/ tổng số các gói thầu 0,26 99,74 % giá gói thầu/ tổng giá các

gói thầu 16,87 83,13

Nguồn: Vụ quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu t.

1.4. Tăng cờng năng lực nhà thầu.

Công tác kiểm tra, thanh tra cũng là một biện pháp nhằm tăng cờng quản lý về đấu thầu theo hớng hậu kiểm nhằm giúp cho việc phân cấp thực sự có hiệu quả, làm cho các quy định của Quy chế đấu thầu và Luật Đấu thầu hiện hành thực sự đi vào cuộc sống. Luật Đấu thầu đã xác định rõ các nội dung và đối tợng của công tác kiểm tra, thanh tra trong đấu thầu và là một nhiệm vụ của công tác quản lý Nhà nớc về đấu thầu. Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng 64 Sở Kế hoạch & Đầu t các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng đã thành lập cơ quan thanh tra (trong đó có chức năng thanh tra đấu thầu) và nhiều nơi đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ này. Thông qua đấu thầu, năng lực của các nhà thầu trong nớc không ngừng đợc tăng cờng, đội ngũ cán bộ làm cơng tác đấu thầu có sự thành vợt bậc.

Cơng tác đấu thầu với sự khắt khe của nó đã tạo điều kiện cho các nhà thầu Việt Nam trởng thành nhanh chóng. Tr- ớc năm 1998 hiếm có trờng hợp nhà thầu Việt Nam độc lập cạnh tranh với các nhà thầu nớc ngoài với nhiều kinh nghiệm và

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

năng lực. Khi đó các nhà thầu Việt Nam thờng tham gia với hình thức liên danh hoặc làm thầu phụ cho nhà thầu nớc ngồi. Nhng từ năm 1998 trở lại đây thì tình hình lại theo chiều hớng tích cực đối cới các nhà thầu Việt Nam. Đa phần các gói thầu trong ngành xây dựng, giao thông, các nhà thầu Việt Nam đã giành nhiều hợp đồng trên cơ sở cạnh trành với nhiều nhà thầu quốc tế có tầm cỡ. Đến nay, nhiều nhà thầu trong nớc đã vơn lên tham gia với t cách là nhà thầu chính, nhà thầu tổng thầu gói thầu EPC (Engineering – Procurement – Construction: gói thầu t vấn thiết kế - mua sắm thiết bị - xây lắp), hoặc thậm chí đã tham gia đấu thầu và trúng thầu ở nớc ngồi. Đó là các Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng thuộc Bộ Giao thông vận tải, các Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng đang là những đối thủ cạnh tranh nặng ký nh: Ciencol, Cienco4, Cienco8, Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Vinaconex, Licogi, Lilama...

2. Tồn tại.

2.1. Công tác chuẩn bị cha đáp ứng yêu cầu.

Việc lập thiết kế - dự toán trong một số trờng hợp thiếu chuẩn xác (dự toán quá thấp hoặc quá cao so với thực tế) nên đã ảnh hởng khơng nhỏ đến cơng tác đấu thầu. Tình trạng điều chỉnh, thay đổi, bổ sung thiết kế do thiết kế ban đầu không chuẩn xác cung diễn ra khá phổ biến, từ đó dẫn đến làm tăng giá trị hợp đồng và kéo dài thời gian thực hiện (thậm chí gây khó khăn cho cả q trình thanh quyết tốn cơng trình).

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Tình trạng trong hồ sơ mời thầu đa ra các yêu cầu cụ thể về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, vật t, thiết bị hoặc ký mã hiệu của thiết bị vẫn cha đợc khắc phục làm giảm tính cơng bằng, minh bạch trong đấu thầu. Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu thiếu sự thống nhất hoặc đa ra tiêu chuẩn đánh giá quá cao, vợt quá mức cần thiết đã gây khó khăn cho việc đánh giá hồ sơ dự thầu hoặc lựa chọn đợc một nhà thầu đáp ứng nh yêu cầu. Để hạn chế tồn tại này, việc nghiên cứu và ban hành các tài liệu mẫu về đấu thầu nh: Mẫu hồ sơ mời thầu, Mẫu báo cáo xét thầu... là công việc cần thiết nhằm đảm bảo sự thống nhất và tạo thuận lợi trong quá trình thực hiện. Hiện Bộ Kế hoạch và Đầu t đã hoàn chỉnh và ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu đối với mua sắm hàng hóa...

Cơng tác mở thầu tại một số dự án chỉ mang tính hình thức. Một số dự án (Bộ Thủy sản) không đảm bảo đủ số lợng nhà thầu tham dự, cá biệt gói thầu phần thân nhà làm việc và giảng đờng 5 tầng. Trờng trung học Kỹ thuật và nghiệp vụ thủy sản II có 5 nhà thầu gửi hồ sơ, nhng khi mở thầu thì chỉ có một nhà thầu tham dự và cũng là đơn vị trúng thầu. Đặc biệt, hạng mục san nền, xây tờng chắn đất của gói thầu số 4 cơng trình Trung tâm Quốc gia giống hải sản nớc ngọt miền Bắc thi công xong mới tổ chức đấu thầu, gây lãng phí kinh phí tổ chức đấu thầu và không sử dụng đợc kết quả đấu thầu để thanh, quyết tốn.

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)