Bị ràng buộc bởi các nhà tài trợ

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 53 - 55)

II. Những kết quả đạt đợc và tồn tại trong công tác đấu

2. Tồn tại

2.5. Bị ràng buộc bởi các nhà tài trợ

Trong thời gian qua, đối với các hợp đồng thầu quốc tế, các công ty Việt Nam trên thực tế là ngời xây dựng thi công... nhng chỉ dới danh nghĩa là nhà thầu phụ do phải thầu lại của ngời thầu chính nớc ngồi nên các cơng ty Việt Nam đã phải chịu nhiêu thiệt thòi về các mặt. Vì vậy, để tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi tham gia đấu thầu, Chính phủ Việt Nam đã đa vào trong Quy chế đấu thầu các điều kiện ràng buộc về liên doanh, sử dụng thầu phụ và phạm vi áp dụng với các dự án FDI. Mặc dù đã có quy định các cuộc đấu thầu sẽ đợc tổ chức và thực hiện theo quy chế nhng tính cỡng chế cịn thấp, chính vì vậy, việc đa ra Luật Đấu thầu là thực sự cần thiết trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam thì phát triển cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng đặc biệt. Các dự án cơ sở hạ tầng nh cầu cống, đờng xá, bến cảng... đã đợc Chính phủ quan tâm và dành cho chúng nhiều u đãi trên các phơng tiện. Chính phủ Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định tài trợ với các nớc và các tổ chức quốc tế.

Hiệp định mà Chính phủ Việt Nam ký kết với các nhà tài trợ thờng có các điều kiện ràng buộc chủ yếu. Một là, thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà thầu phải theo hớng dẫn của các nhà tài trợ. Hai là, phải có dự án khả thi và có vốn đối ứng. Ba

là, các điều kiện có tính chất u đãi khác. Các điều kiện ràng

buộc trên đợc thể hiện trong suốt quá trình kể từ khi xin tài trợ cho tới khi thực hiện và hồn trả vốn. Chính những ràng buộc

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

phải thực hiện đấu thầu theo quy định của nhà tài trợ nên tính chất tự do cạnh tranh trong đấu thầu nhiều khi cũng bị hạn chế, đặc biệt trong đấu thầu bằng vốn tài trợ song ph- ơng của một số Chính phủ: Nhật Bản, Đài Loan, Pháp, Tây Ban Nha...Trong các cuộc đấu thầu bằng vốn tài trợ của các nớc nêu trên, tuyệt đại bộ phận các công ty này đều trúng thầu, mặc dù họ khơng có nhiều u thế hơn các nhà thầu khác. Các công ty của nớc tài trợ ngoài việc đạt đợc điểm u tiên trong đấu thầu, họ còn đợc hởng các u đãi do Hiệp định đa lại.

Tuy Nhật Bản là một nhà tài trợ lớn cho Việt Nam nhng sử dụng ODA của Nhật Bản phía Việt Nam gặp rất nhiều khó khắn, bất lợi. Cho vay và quản lý sử dụng tiền vay của JICA rất chặt chẽ và phức tạp, đặc biệt là với các loại ODA khơng hồn lại. Ngồi ra các dự án ODA khơng hồn lại chỉ tiến hành đấu thầu hạn chế giữa các công ty của Nhật Bản. Mặc dù thủ tục tiếp nhận ODA rất phức tạp và kéo dài, nhng tài trợ của Nhật Bản đã giúp các nớc, trong đó có Việt Nam giải quyết nhiều khó khăn trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.

Với WB, ADB Chính phủ Việt Nam đã ký các Hiệp định tài trợ nhng khơng có các điều kiện ràng buộc khắc khe nh với Nhật Bản. Tất cả các dự án đều theo hớng dẫn của các ngân hàng này, rất thuận lợi cho phía Việt Nam. Điểm bất lợi lớn nhất ở đây là sự can thiệp của ngân hàng thơng qua nhóm các chuyên gia của họ. Sự xét duyệt của ngân hàng đợc quy định tại điều 1.11 Quy định về mua sắm của WB và điều 2.01 của Quy định về mua sắm của ADB. Sự can thiệp của

Hồn thiện quy trình đấu thầu tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

nhà tài trợ là tất yếu, không thể tránh khỏi, nhng những ngời

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình đấu thầu tại việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)